VD. a) Ngời VN có tập quán ăn trầu
b) Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. Câu a có thể dùng cả 2 từ Câu b chỉ dùng đợc từ “thói quen”, không dùng đợc từ “tập quán”. - Từ “tập quán” có ý nghĩa rộng (thờng gắn với chủ thể là số đông)
- Từ “thói quen” có ý nghĩa hẹp (thờng gắn với chủ thể là 1 cá nhân).
Cách 1: Diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.
a.T thế lẫm liệt của ng` anh hùng. b. “ hùng dũng “
c. “ oai nghiêm “.
3 từ có thể thay thế cho nhau đ- ợc.
Chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của từ thay đổi.
Cách 2
a. Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.
Bớc 2: Hệ thống hoá kiến thức : Học sinh đọc Ghi nhớ ( SGK) HĐ 4: Luyện tập . Bài tập 1: Bài tập 2: - học tập - học lỏm - học hỏi - học hành Bài tập 3: - trung bình - trung gian - trung niên Bài tập 4: Giải thích từ.
Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nớc. Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp. Hèn nhát: thiếu can đảm (mức đáng khinh bỉ).
Bài tập 5:
Theo văn cảnh : thông thờng
Mất “không biết ở đâu” VD: mất đồng hồ, mất tiền.
(không còn đợc sở hữu, nó không thuộc về mình nữa.)
Cách giải thích của Nụ không đúng với thông thờng.
BàI tập thêm: 1) Điền các từ đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung.
…Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên. …cử ai đó giữ chức vụ cao hơn
…giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. …đa ra vấn đề để xem xét giải quyết.
2) Hãy đánh dấu vào câu dùng đúng từ ngoan cờng.
- Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhng vẫn rất ngoan c ờng chống trả từng đợt tấn công của bộ đội ta.
- Trên điểm chốt các đồng chí của chúng ta đã ngoan c ờng chống trả từng đợt tấn công của địch.
- Trong lao động, Lan là một ngời rất ngoan c ờng , không hề biết sợ khó khăn, gian khổ.
3)
Một hôm, thần vơn vai đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên.
Dựa vào nghĩa của từ “đội” đợc dùng trong câu dới đây, con hãy dùng từ ấy để đặt 1 câu khác.
BT: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT: 15 (36) - Làm BT: 6,7 (SBT- 17)
Đọc và tập trả lời các câu? trong phần I . Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự- 37,38.
Tiết 11+12 Bài 3 TLV
Sự việc và nhân vật trong tự sự A. yêu cầu cần đạt.
Giúp h/s hiểu
- Hai yếu tố then chốt của tự sự : sự việc và nhân vật.