Chi tiết thần kỳ.

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 81 - 85)

- BT1 4 SGK (60) SBT (26)

4)Chi tiết thần kỳ.

- Tiếng đàn giúp nhân vật giải oan, giảI thoát.

- Khi bị Lý Thông lừa gạt cớp công, Tsanh bị bắt giam vào ngục tối, nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm.

- Vạch mặt Lý Thông.

Nh vậy ta có thể hiểu đây chính là tiếng đàn của công lý, qua đó nhân dân ta thể hiện quan niệm và ớc mơ về công lý của mình.

- Tiếng đàn làm quân 18 nớc ch hầu xin hàng.

tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.

- làm cho quân sĩ ngạc nhiên, khâm phục.

tợng trng cho lòng nhân đạo, t tởng yêu hoà bình của nhân dân

?. Trong phần kết truyện mẹ con Lý Thông phải chết còn Tsanh thì đợc kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?

?. Kết thúc này có phổ biến trong truyện cổ tích không? Ví dụ.

Trả lời

Trả lời

ta.

- Biểu hiện ớc mơ của ông cha ta muốn csống dễ dàng hơn, sx nhiều hơn ng` đợc ấm no, hạnh phúc. - nguyện vọng: + chính nghĩa gian tà + chính nghĩa phải đợc hởng hp, kẻ gian bị trừng trị. - Có. + Sọ Dừa – 2 chị: bỏ đi - em: hạnh phúc + cây khế – em: giàu có - anh: chết…

HĐ 5: Tổng kết.

- ý nghĩa?

- Vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống xâm lợc.

- Thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lí XH, t tởng nhân đạo yêu hoà bình của nhdân ta.

- Chi tiết tởng tợng thần kỳ, giàu ý nghĩa. *Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập. BTVN: - Học bài : vở + ghi nhớ. - Làm BT 1- 2 (67) 3 (SBT) (28)

Tiết 23 Bài 6 Tiếng Việt Chữa lỗi dùng từ A. Yêu cầu cần đạt. - Giúp h/s nắm đợc + Phép lặp và lỗi lặp từ + Các từ gần âm khác nghĩa.

- Tích hợp với phần văn trong văn bản Thạch Sanh và phần TLV ở kết quả bài viết TLV số 1.

- Luyện kỹ năng.

+ Phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi. + Các cách chữa lỗi.

B.Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.

+ Nêu các sự việc trong văn bản Thạch Sanh. + ý nghĩa của văn bản đó.

Hoạt động của thầy. Hoạt động của

trò

Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài Lắng nghe

HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu mục 1

B

ớc 1 : Gọi học sinh đọc đoạn văn a và

b

(Phát hiện và sửa lỗi lặp từ). Gọi h/s đọc VD a,b.

?. Trong đoạn a có những từ nào đợc lặp lại? Lặp mấy lần?

?. Trong VD b có ~ từ nào đợc lặp? Lặp mấy lần?

?. Cũng là hiện tợng lặp nhng tác dụng của chúng có giống nhau không? Tại sao? Câu b có thể sửa ntn? Làm BT1. (chọn 1 trong 3 câu) Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời I.) Lặp từ - Tre: 7 lần - giữ: 4 lần - anh hùng: 2 lần

- Ngủ: truyện dân gian: 2 lần.

# nhau, vì:

VD a: Phép lặp tạo ra nhịp điệu hài hoà cho 1 đ/văn giàu chất thơ (thấy đợc tác dụng của tre- biểu tợng làng quê VN).

VD b: lỗi lặp do diễn đạt kém. + Bỏ ngủ truyện dân gian (cuối) + đảo: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì ảo tởng tợng.

a) thừa: Bạn Lan, bạn, đều rất lấy làm.

b) Sau khi nghe cô giáo kể chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là ~ ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

HĐ 3: H ớng dẫn tìm hiểu mục 2

B

ớc1 : Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

Cho h/s đọc VD a,b

- Theo con trong 2 câu đó ~ từ nào dùng sai âm?

Dùng từ sai nội dung câu sẽ bị sai. Do vậy để đảm bảo nội dung câu thì cần phải sửa từ sao cho đúng. sửa. Thăm quan và tham quan có gì # nhau?

Nhấp nháy và mấp máy có gì # nhau?

?. Vậy muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ ta phải làm gì?

- Hoạt động 5. Hớng dẫn luyện tập

Linh động: không rập khuôn, máy móc các ngtắc.

Sinh động: gợi ra h/ả, cảm xúc, liên t- ởng.

Bàng quang: bọng chứa nớc tiểu. Bàng quan: dửng dng, thờ ơ. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời II) Lẫn lộn các từ gần âm.

a. Thăm quan tham quan b. nhấp nháy mấp máy.

- Tham quan: xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hay học tập kinh nghiệm.

- Thăm quan: không có nghĩa trong từ đIển tiếng Việt chỉ có: thăm viếng, hỏi.

- mấp máy: cử động khẽ, liên tiếp

- nhấp nháy  mắt (mở ra nhắm lại liên tiếp) ánh sáng (khi loé ra, khi tắt liên tiếp).

- Hiểu đúng nghĩa của từ.

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 81 - 85)