Long quân đòi gơm sau khi đất nớc hết giặc.

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 53 - 56)

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

2)Long quân đòi gơm sau khi đất nớc hết giặc.

đất nớc hết giặc.

- đ/nớc, ndân đuổi đợc giặc Minh.

- Chủ tớng Lê Lợi lên ngôi vua và nhà Lê dời đô về Thăng Long. ?. Cảnh đòi gơm và trả gơm diễn ra

ntn?

Học sinh trả lời

- Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi trên hồ Tả Vọng- LQ sai rùa vàng đòi gơm.

- Thuyền đến giữa hồ, rùa vàng nhô lên Vua thấy lỡi gơm thần đeo bên ngời động đậy Rùa tiến đến đòi gơm.

- Vua trao gơm, rùa đớp lấy và lặn xuống.

HĐ 5: Tổng kết.

?. ý nghĩa của truyền thuyết “STHG”. - Ca ngợi t/chất nhdân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa LS.

Học sinh trả lời

- Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - Gthích nguồn gốc tên gọi hồ HK. Gọi h/s đọc ghi nhớ

HĐ 6: Luyện tập.

2) Vì sao t/g dân gian không để LL đợc trực tiếp nhận cả chuôi gơm và lỡi gơm cùng 1 lúc.

- Không thể hiện đợc t/chất toàn dân trên dới 1 lòng của ndân trong k/chiến.

- ý nghĩa bị g/hạn bởi lúc này Lê Lợi đã về kthành Thăng Long và Thăng Long là thủ đô- tợng trng cho cả nớc.

3) LL nhận gơm ở Thanh Hoá nhng trả gơm ở hồ Tả Vọng- T Long. Nếu trả gơm ở T Hoá thì ý nghĩa của truyện # đI ntn?

Việc trả gơm diễn ra ở Hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới thể hiện t tởng yêu hoà bình và tt cảnh giác của cả nớc, của toàn dân.

4)Cho h/s nhắc lại đ/nghĩa truyền thuyết. Kể tên truyện đã học. BT: Học kỹ bài (vở+ghi nhớ)

Tóm tắt truyện Xem trớc bài sau.

Tiết 14 Bài 4 TLV

chủ đề và dàn bàI của bàI văn tự sự

A. Yêu cầu cần đạt

Giúp h/s

- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.

B. Tiến trình lên lớp

1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.

a) Nêu ~ hiểu biết về sự việc và nhân vật trong văn tự sự. b) Làm BT2.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt

động của trò

Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài:

Các con đã đợc tìm hiểu chung về văn tự sự, về nhân vật và sự việc trong văn tự sự. Nhng để có 1 bài văn tự sự hoàn chỉnh trớc hết ngời đọc cần nắm đ- ợc chủ đề của nó, sau đó tìm hiểu bố cục bài văn. Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xđịnh đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.”

Lắng nghe

HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1

Giúp h/s tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự.

Cho h/s đọc bài văn (44)

?. Theo con bài văn đó kể về ai? ?. Ông là ngời ntn?

? Vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn thể hiện qua bài văn này là gì?

?. Vậy vấn đề chủ yếu mà ngời viết

Trả lời

Trả lời

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài 1) Chủ đề của bài văn tự sự

a) Chủ đề là gì? *BàI tập (44)

- Tuệ Tĩnh

- Hết lòng vì mọi ngời.

- Ca ngợi y đức của thầy hết lòng vì ngời bệnh.

muốn thể hiện trong mỗi bài văn ngời ta gọi là gì?

Chủ đề là gì?

?. Chủ đề của bài văn thể hiện chủ yếu ở ~ lời nào? Gạch dới lời đó?

Đây là cách thể hiện chủ đề qua lời phát biểu.

Chủ đề của tự sự còn thể hiện qua việc làm hãy tìm đIều đó trong bài văn.

<Nếu là 1 ngời thầy thuốc tầm thờng sẽ đi chữa cho ông nhà giàu trớc, lấy cớ là ông ta mời trớc bắt con trai ngời nông dân phải chờ>

?. Trong các tên truyện đã cho tên nào phù hợp, nêu lí do?

?. Đặt tên #.

Theo con vị trí của chủ đề nằm ở đâu?

Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời - Chủ đề.

Là ~ vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong vbản.

- Hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh.

- Ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ân huệ.

- Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu vì ông ta bệnh nhẹ.

- Chữa ngày cho con trai ngời nông dân vì chú bé nguy hiểm hơn.

- 3 nhan đề đều hợp

+ Nhan đề 1: nêu lên tình huống lựa chọn qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của danh y Tuệ Tĩnh.

+ Nhan đề 2,3: Khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh.

- Một lòng vì ngời bệnh

b) Vị trí của chủ đề trong bài văn - Trong phần đầu

- Trong phần giữa - Trong phần cuối

toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn trong câu nào.

HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2.

Tìm hiểu “Dàn bài”

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 53 - 56)