3 Có sv đợc xd = trí tởng tợng

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 47 - 51)

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

1. Sự việc trong văn tự sự

3 Có sv đợc xd = trí tởng tợng

3. Có sv đợc xd = trí tởng tợng HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2. Tìm hiểu n/v trong tự sự ?. Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai? Trong tác phẩm STTT ?. Ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất? Trả lời 2) Nhân vật trong tự sự - là ngời thực hiện các sv - là ngời đợc nói tới, biểu d-

ơng hay khen chê.

+ N/v chính: ST, TT: vai trò chủ yếu

?. Ai là n/v phụ? n/v phụ có cần thiết không? Có thể bỏ đợc ko?

?. Nhân vật trong văn tự sự đợc kể ntn?

?. Tìm VD trong ST, TT (chỉ ra các việc làm của các n/v trong truyện ST, TT.

* Lập bảng cho h/s (Phiếu học tập) H/s nhận xét phân biệt đợc các nhân vậtn/v chính đợc kể ra nhiều phơng diện nhất, n/v phụ chỉ đợc nói qua, đ- ợc nhắc tên…

Trả lời

Trả lời

Trả lời

thiết không thể bỏ đợc.

- Đợc gọi tên, đặt tên

- Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng.

- Đợc kể các việc làm, hành động..

- Miêu tả ngoại hình.

HĐ 4: Tiểu kết và ghi nhớ. Học sinh

đọc * Ghi nhớ ( SGK) HĐ 5: Luyện tập

BàI tập 1:

a) Các việc làm của nhân vật trong STTT.

+ Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu bàn, gả MN cho ST. + Mị Nơng: theo chồng về núi.

+ ST: cầu hôn, mang sính lễ, gtranh với TT.

+ TT: cầu hôn, mang sính lễ, dâng nớc đánh ST, dâng nớc hàng năm. b) Nhận xét vai trò ý nghĩa của n/v

- Vai trò: ST, TT là n/v chính trong truyện.

- ý nghĩa: + TT: tợng trng cho sức mạnh của thiên nhiên + ST: ý chí chống thiên tai của nhdân.

c) Tóm tắt truyện (về nhà làm)

d) Tại sao lại đặt tên truyện là ST, TT.

Vì: gọi tên nhân vật chính trong truyện (theo thói quen dân gian) VD: Sọ Dừa, Tấm Cám. có đổi đợc không?

Không nên đổi: - Vua Hùng kén rể: cha nói rõ nd chính của truyện. - VH, MN, ST, TT (dài dòng lại đánh đồng n/v chính với n/v phụ).

- Có thể đặt. BàI tập 2:

- Kể việc gì: Không vâng lời mẹ

- Diễn biến: chuyện xảy ra bao giờ: thứ… - ở đâu: nhà hay trờng

- DB ra sao:…

- N/v chính: bản thân

BT: 1) Kể 1 chuyện tổng hợp về thời các vua Hùng = cách xâu chuỗi 4 truyện đã học.

HD: Mở đầu: Giải thích nggốc, giống nòi, nggốc DT Dbiến: Giới thiệu sự nghiệp stạo vhoá

đtranh chống thiên tai đtranh chống giặc ngxâm

Kthúc: Niềm tự hào biết ơn đ/với các VH có công dựng và giữ nớc. 2) Học bài trong vở + ghi nhớ.

Tiết 13 BàI 4

Văn bản

Sự tích Hồ gơm A.Yêu cầu cần đạt

- Giúp h/s hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gơm.

- Kể lại đợc truyện.

B.Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

a)Kể vắn tắt truyện “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh”

b)“Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi núi càng dâng cao bấy nhiêu” có ý nghĩa gì? ý nghĩa của truyện.

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt

động của trò

Ghi bảng

HĐ 1: Giới thiệu bài

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn vào thế kỷ 15. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong mời năm bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn và kết thúc = sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh. Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ h/ả Lê Lợi không chỉ = ~ đền thờ, tợng đài, hội lễ mà = cả ~ sáng tác nghệ thuật dân gian nh truyền thuyết “Sự tích Hồ Gơm”. Truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa và có ~ chi tiết nghệ thuật hay và đẹp. Cô và các con cùng tìm hiểu câu chuyện để thấy đợc ý nghĩa, chi tiết nghệ thuật hay và đẹp đó.

Học sinh lắng nghe

HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung.

*Thể loại: truyền thuyết

I.Tìm hiểu chung.

HĐ 3: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục.

1.Cách đọc:

(gọi h/s đọcnhận xét)

2.Các chú thích quan trọng:

_ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.

- Bạo ngợc: tàn ác, hung tơn, ngang ngợc.

- Thiên hạ: (dới trời): nhân dân, mọi ngời.

- Tả Vong: Hớng về bên phải.

- Phó thác: giao cho, gửi gắm n/vụ quan trọng với niềm tin tởng. 3.Bố cục.

Tiết trớc

- Các con đã đợc học bài sự việc va nhân vật trong văn tự sự kể lại ~ sv trong truyền “STHG”.

- Truyện đợc chia thành mấy phần và ND từng phần ra sao? Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. Học sinh trả lời II.Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK)

- Bạo ngợc: tàn ác, hung tơn, ngang ngợc.

- Thiên hạ: (dới trời): nhân dân, mọi ngời.

- Tả Vong: Hớng về bên phải. - Phó thác: giao cho, gửi gắm n/vụ quan trọng với niềm tin tởng.

3. Bố cục.

- 2 phần

1) “từ đầu đến đất nớc”: Long

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w