1. Các thầy bói xem voi
a) Đặc điểm của các thầy - Đều mù
- Cha biết hình thù của voi
muốn xem voi.
- ế hàngngồi tán gẫu - Có voi đi qua
- Mù lại muốn xem voi
- Vui chuyện tán gẫu, chứ không có ý định nghiêm túc.
b) Các xem voi
- 5 thầy sờ 5 bộ phận khác nhau. + Voi: sun sun nh con đỉa. + Ngà: chằn chẵn nh đòn càn + Chân: sừng sững nh cột đình + Tai: bè bè nh cái quạt thóc
+ đuôI: tun tủn nh cái chổi sể cùn.
Từ láy ?. Sau khi sờ voi, các thầy lần lợt nhận
định ntn?
?.Theo con các thầy có miêu tả đúng vật mình sờ không?
?. Vậy đâu là chỗ sai lầm trong nhận thức của các thầy về voi?
?. Nhận thức đã sai nhng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó biểu hiện qua lời nói nào của các thầy?
?. Con nghĩ gì về những lời nói đó?
?. Theo con nhận thức sai lầm của các thầy bói về voi là do mắt không nhìn thấy hay còn do nguyên nhân nào khác? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời 2) Các thầy phán về voi. - đúng: các thầy dùng những từ láy để miêu tả.
- Mỗi ngời chỉ biết đợc từng bộ phận của voi mà lại quả quyết nói đúng về voi. - “Tởng hoá voi”… - “Không phải” - “Đâu có” - “ Ai bảo” - “Không đúng”
- Phủ định ý kiến của ngời khác - Khẳng định ý kiến của mình
nhận thức của các thầy sai lại càng sai.
- Do mắt không nhìn thấy voi - Do nhận thức: chỉ biết bộ phận lại tởng biết toàn diện sự vật.
GV: Các thầy bói sai ở phơng pháp nhận thức sự vật: Lấy từng bộ phận riêng lẻ của voi để định nghĩa về voi, nghĩa là sai t duy chứ không đơn giản là sai do mắt.
Các thấy nhận định sai lầm đến hậu quả gì? (3)
?. Vì sao các thầy bói xô xát với nhau? ?. Theo con tai hại của việc xô xát này là gì?
?. Qua sự việc này nhân dân muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói?
Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời
3) Hậu quả của việc xem và phán về voi. phán về voi.
- Tất cả đều nói sai về voi nhng ai cũng cho mình là đúng.
- Đánh nhau toác đầu, chảy máu mà cuối cùng nhận định đúng về voi thì không có ai.
- Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy bói.
- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói.
HĐ 5: Tổng kết.
?. Truyện “TBXV” khuyên răn con ng- ời điều gì?
Học sinh trả lời
- Muốn hiểu đúng sự vật thì phải xem xét toàn diện sự vật đó.
- Không nên bảo thủ.
- Biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
*Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập.
- Cho h/s đọc phân vai (diễn cảm)
- Kể 1 số VD của con về ~ trờng hợp mà con đã nhận định, đánh giá sự vật hay con ngời 1 cách sai lầm theo kiểu “TBXV” và hậu quả của ~ sai lầm này.
Tiết 42 Bài 10
TLV
Trả bàI kiểm tra văn
A. Yêu cầu cần đạt
- Giúp h/s nhận thấy rõ những u điểm, nhợc điểm mà qua bài làm các em đã bộc lộ.
- Biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau rút ra phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
- Rèn kỹ năng chữa bài của bạn và của mình. - Về nội dung
+ Đánh dấu đúng vào ô trống trong phần trắc nghiệm về truyền thuyết. + Nhớ đúng đợc tên các truyền thuyết và cổ tích đã học.
+ Trình bày suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của chi tiết “Đánh thắng giặc, tráng sĩ cởi áo giáp để lại và bay về trời.
+ Nêu ý nghĩa của htợng Th.Gióng.
B. Tiến trình lên lớp
- ổn định tổ chức - Kiểm tra: vở soạn - Bài mới.
I. Đọc lại y/cầu của đề tìm hiểu đề.– - H/s thảo luận các phơng án đúng.
- G/v để h/s tự đánh giá điểm từng phần của mình theo đáp án cô đa ra.
II. Nhận xét của g/viên. 1) u điểm.
Các con đã bớc đầu làm quen với dạng đề trắc nghiệm, phần lớn các con đã hiểu bài và đợc điểm tối đa câu 1.
Câu 2 nhớ tên truyền thuyết và cổ tích tốt. Tuy nhiên có bài Cây bút thần cha học mà h/s liệt kê.
Câu 3. Một số con viết tốt. Diễn đạt gãy gọn, dùng từ chính xác, viết văn có hình ảnh.
Điển hình: Hà Nhung, Hà My, Bích Thảo, Hoài Phơng. 2) Nhợc điểm:
- Phần lớn mất điểm ở câu 3 về cách diễn đạt, trình bày cha đủ ý. Sắp xếp ý còn lộn xộn.
VD: Anh Quang, Nghĩa, Toàn…
- Một số con lúng túng trong việc phân tích đề, cha hiểu y/cầu của đề. VD: Trần Thuỳ Trang, Minh Tú…