1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Bài soạn của học sinh 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt
động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài
A. Puskin (1799-1837) sinh tại Matxcơva trong một gia đình quý tộc. Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực sáng tác, song nhắc tới ông, trớc tiên là nhắc tới một đại thi hào Nga. Khi ông mất, ngời dân Nga vô cùng đau xót nói rằng : “mặt trời thơ ca Nga đã lặn”. Truyện thơ “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Puskin đợc viết từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc, cùng mô típ với một số truyện cổ tích Đức, Đan mạch nhng tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều. Đặc biệt, ông đã khéo léo gửi gắm cả những vấn đề thời sự (đầu thế kỷ XIX) của đất nớc mình vào truyện bằng những vần thơ trong sáng với nhạc điệu khác thờng.Bản dịch mà chúng ta học hôm nay là bản dịch bằng văn xuôi qua tiếng Pháp.
Học sinh lắng nghe
HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu chung.
*Thể loại: Cổ tích
I.Tìm hiểu chung.
*Thể loại: Cổ tích
thích và bố cục.
1.Cách đọc:
- Đọc chậm rãi, lu loát, thể hiện đợc thái độ của từng nhân vật qua cảm nhận ban đầu.
?. Giáo viên nêu yêu cầu trớc, chỉ định học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết văn bản.
2.Các chú thích quan trọng:
_ Gọi đọc hoặc giải thích các chú thích trong SGK.
?. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một số chú thích về danh từ: - Nhất phẩm phu nhân - Thị vệ - Nữ hoàng - Vệ binh 3.Bố cục.
Bố cục của bài đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
?. Phần mở đầu câu chuyện từ đâu đến đâu? Trong phần này tác giả giới thiệu những gì? Cách giới thiệu này có giống với những truyện cổ tích khác không?
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi, bổ sung
ý kiến.
- Giáo viên nhận xét.
?. Phần diễn biến câu chuyện từ đâu đến đâu? Tất cả các chi tiết ở phần diễn biến câu chuyện xoay quanh sự việc nào?
Sau mỗi đòi hỏi của mụ vợ là những lời nói và hành động đối với chồng nh thế nào? Biển thể hiện thái độ gì trớc những thái độ của mụ.
Long vơng (biển nổi sóng ầm ầm) Hai học sinh thay nhau đọc. Học sinh khác nhận xét Đọc chú thích. Học sinh nhắc lại Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời cục: 1.Đọc 2.Tìm hiểu chú thích(SGK) 3. Bố cục.
- Từ đầu ở nhà kéo sợi Giới thiệu gia cảnh của vợ chồng ông lão.
- Cách giới thiệu này giống với nhiều truyện cổ tích đã học về công thức mở đầu truyện:
+ Thời gian: Không xác định (Ngày xa)
+ Không gian: Cũng không xác định cụ thể (trên bờ biển)
- Tiếp làm theo ý muốn của mụ…
Những đòi hỏi của mụ vợ đối với cá vàng.
- Tất cả các chi tiết ở phần diễn biến câu chuyện xoay quanh những đòi hỏi của mụ vợ.
(Nổi trận lôi đình: tát vào mặt)
Nữ HOàNG( Biển nổi sóng mù mịt) (mắng một thôi một hồi, bắt dọn chuồng ngựa)
Nhất phẩm phu nhân (Biển nổi sóng dữ dội)
(Mắng nh tát nớc: Đồ ngu!)
NgôI nhà đẹp (Biển nổi sóng) (Quát to: Đồ ngu!)
Đòi máng lợn (Biển gợi sóng êm ả)
(Mắng: Đồ ngốc!)
Học sinh trả lời, giáo viên chọn phơng án đúng.
?. Câu chuyện kết thúc bằng sự việc nào?
4. Kể lại truyện:
?. Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Chọn ngôi kể nh vậy có tác dụng gì? - Học sinh nhớ lại kiến thức cũ và trả lời.
?. Nếu kể lại truyện, con sẽ phải dựa vào mấy sự việc chính?
?. Hãy kể tóm tắt truyện với bốn sự việc vừa nêu.
Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời - Kết thúc bằng sự việc: Cá vàng trừng trị mụ vợ trở về với cuộc sống trớc đây.
- Truyện kể theo ngôi thứ ba (ng- ời kể tự giấu mình đi, không xuất đầu lộ diện nên có thể kể linh hoạt, tự do kể những gì diễn ra với nhân vật)
- Phải kể lại bốn sự việc chính.
HĐ 4: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản.
GV: Cuộc sống của vợ chồng ông lão đánh cá tuy nghèo nhng êm ả, bình lặng. Bỗng, một sự việc xảy ra khi ông lão làm phúc thả cá vàng về biển cả tr- ớc lời van xin của nó và từ chối sự đền ơn. Việc làm ấy đợc ông kể lại với vợ, tởng rằng chỉ để cho vui, nào ngờ mụ ta lại nổi máu tham, quát mắng chồng.
Học sinh
Mụ yêu cầu ông lão đòi hỏi cá vàng những gì? Tính cách của mụ vợ và ông lão đợc bộc lộ từ đây nh thế nào,
chúng ta sẽ cùng nhau đi vào phần 1:
1. Nhân vật mụ vợ và ông lão:
a. Nhân vật mụ vợ
?. Mụ vợ có những đòi hỏi gì? Con có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ?
?. Nh vậy mụ vợ là ngời nh thế nào? * GV: Sự tham lam của mụ đã trở lên vô lý khi mụ đòi làm Long Vơng. Điều đó cho con hiểu thêm một nét tính cách gì của mụ ta?
-Học sinh suy nghĩ,trao đổi - Học sinh suy nghĩ, trao đổi.
?. Có phải chỉ cá vàng mới bị mụ bội bạc không?
?. Ông lão đã bị mụ bội bạc nh thế nào?
- Học sinh theo dõi trên bảng và nhắc lại thái độ của mụ vợ đối với ông lão. ?. Có ý kiến cho rằng cá vàng trừng phạt mụ vì 2 tội: tham lam và bội bạc. Điều đó có đúng không? Theo con trong 2 tội đó, tội nào nặng hơn?
- Học sinh suy nghĩ, thảo luận.
* GV: Hình ảnh mụ vợ của ông lão đánh cá là hình ảnh của một con ngời thể hiện tính cách tham lam tột đỉnh. Lòng tham ấy lại đi kèm
với một hành động xấu xa, đó là sự vong ân bội nghĩa. Vong ân với chính ngời chồng tình nghĩa của mình từ thuở hàn vi, vong ân với cả cá vàng đã một thời làm cho mụ có trong tay tất cả sự giàu sang và quyền lực. Mụ đã quên hết đạo lý con ngời là “dù ơn ai một chút cũng không quên” mụ là hiện thân của những thói: tham lam và bội bạc. Chính lòng tham không đáy và sự bội bạc của mụ vợ là mạch dẫn dắt sự Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời a. Nhân vật mụ vợ --(Cái máng lợn, ngôi nhà đẹp, nhất phẩm phu nhân )…
- Những đòi hỏi ngày càng gia tăng. Từ đòi hỏi vật chất đến đòi hỏi về quyền lực, địa vị, danh vọng…
- Mụ là ngời tham lam
- Mụ đòi làm Long Vơng để bắt cá vàng hầu hạ. Điều đó thể hiện sự bội bạc với cá vàng của mụ ta. - Không phải chỉ cá vàng mà cả ông lão đều bị mụ bội bạc.
phát triển của câu chuyện. *GV: Mụ vợ thì tham lam, bội bạc đến vô độ nh thế còn ông lão đánh cá- chồng của mụ thì sao. Chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục tìm hiểu về nhân vật ông lão đánh cá.
?. Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng? Việc làm đó chính tỏ ông là ngời nh thế nào?
?. Cá vàng thực hiện những đòi hỏi của mụ vợ vì ai?
?. Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích, đó là chủ ý gì?
?. ở đây, tác giả đã xây dựng 2 nhân vật có tính cách vừa cực đoan vừa trái ngợc đến thế nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi.
GV: Mụ vợ thì tham lam đến bội bạc còn ông chồng lại hiền lành đến tội nghiệp. Nhng hai nhân vật này sẽ không bộc lộ hết tính cách nếu không có sự tham gia của hai hình tợng biển cả và cá vàng. Vậy biển cả và cá vàng đã tham gia vào câu chuyện này nh thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời
b. Nhân vật ông lão
- ông lão 5 lần ra biển gặp cá vàng, điều đó chứng tỏ ông là ng- ời hiền
lành tới mức nhu nhợc.
- Chính ông lão là ngời khiến cá vàng thực hiện những đòi hỏi của mụ vợ bởi vì cá vàng muốn thể hiện lòng biết ơn đối với ông lão.