Cách sửa chữa hậu quả.

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 131 - 136)

II) Cấu tạo của cụm danh từ

3) Cách sửa chữa hậu quả.

Hãy tóm tắt lời giải thích của Tai về vấn đề này?

- Nếu không làm cho Miệng có cái ăn thì tất cả sẽ bị tê liệt. Miệng có công việc nhai chứ không “ăn không ngồi rồi”. Phải đến làm lành với Miệng.

?. Lời khuyên của Tai đợc cả bọn h- ởng ứng ntn?

- Cả bọn cố gợng dậy đến nhà Miệng vực Miệng dậy, đi tìm thức ăn cho Miệng.

- Tất cả thấy đỡ mệt nhọc rồi khoan khoái nh trớc. Từ đó cả bọn lại hoà thuận, mỗi ngời một việc.

?. Sau đó chuyện gì đã xảy ra với cả bọn?

Bt thảo luận:

Tại sao cô Mắt là ngời gây mâu thuẫn đầu tiên còn bác Tai lại là ng- ời đầu tiên thấy đợc sai lầm của mọi ngời?

_ Mắt có nhiệm vụ nhìn, quan sát nên gặp những điều không phải cô thờng phản ứng ngay. Vì thế trong dân gian còn có câu “ ngứa mắt”. Không những thế, cô còn trẻ ngời non dạ nên suy nghĩ không thấu đáo.

_ Bác Tai có nhiện vụ nghe nên bác sẽ phân biệt đợc điều hay, dở, sẽ hiểu đợc vấn đề đầu tiên. Hơn nữa vì tuổi cao, nhiều kinh nghiệm nên bác đã là ngời tìm ra sai lầm của tất cả mọi ngời. => Đây là sự kéo léo và tài tình của tác giả dân gian...

Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm _ Đến làm lành và tìm thức ăn cho Miệng.

_ Tất cả thấy khoẻ khoắn nh trớc kia.

_ Họ sống hoà thuận,mỗ ngời một việc.

HĐ 5: Tổng kết.

Xem một đoạn phim ngắn để từ đó rút ra bài học về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.

- Không biết đoàn kết hợp tác

tập thể sẽ bị suy yếu.

- Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả tập thể.

- Cá nhân không thể tách rời tập thể.

- Từng cá nhân phải biết nơng tựa vào nhau để cùng tồn tại.

- Mỗi cá nhân phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau. - Không nên so bì, tị nạnh.

*Ghi nhớ sgk HĐ 6: Luyện tập.

Tiết 46

Tiết 47

Trả bàI tập làm văn số 2 A. Yêu cầu cần đạt.

* Mục đích.

Giúp h/s tự nhận ra những u điểm và nhợc đIểm trong bài viết của mình về nội dung và phơng pháp trình bày, từ đó có phơng hớng khắc phục sửa chữa các lỗi đó.

- Cho h/s ôn lại kiến thức lý thuyết và kỹ năng đã học.

* Yêu cầu: kể đợc kỉ niệm đáng nhớ nhất của bản thân (có thể vui, buồn )…

• Về phơng pháp: từ việc h/s trao đổi xd đáp án và tự nhận ra u đIểm, nhợc đIểm trong bài viết của mình.

B. Tiến trình hoạt động trên lớp.

- ổn định tổ chức - Ktra : không - Bài mới.

I. Chép đề- tìm hiểu y/cầu của đề.

Đề bài: Hãy kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất trong thời thơ ấu. - H/s đọc xđinh y/cầu của đề.

+ Nội dung: kể lại kỷ niệm đáng nhớ. + Kiểu bài: tự sự

+ Cách viết: + Bố cục 3 phần rõ ràng, tách đoạn tốt.

+ Kể theo trình tự diễn biến của sự việc và tâm trạng. II. Xây dựng dàn ý đại cơng

1) Mở bài:

- Gthiệu kỷ niệm (vui, buồn) xảy ra ở đâu? khi nào? Lý do mình nhớ. 2) Thân bài:

- Kỷ niệm là 1 chuỗi các sự việc.

- Kể theo trình tự sự việc, sắp xếp ý lôgíc. - Thể hiện cảm xúc trong khi kể.

- Dùng ngôn ngữ, giọng văn phù hợp. 3) Kết bài:

Cảm nghĩ chung.

III. Nhận xét;

1) u điểm.

- Biết chọn kỷ niệm của riêng mình, tự nhiên, chân thực. - Một số con mở bài tự nhiên, độc đáo.

2) Nhợc điểm.

- Văn viết cha có cảm xúc rõ rệt, còn bàng bạc, hơi sáo rỗng. - Diễn đạt còn lủng củng.

- Bài viết còn lan man, thiếu chọn lọc ~ sự việc chính. - Cha làm hấp dẫn ngời đọc vì bài viết cha sinh động. - Tách đoạn còn tuỳ tiện.

* Những bàI viết khá.

 Dũng, BThảo, Hà Nhung. * Những bàI viết kém.

Quang Nghĩa, Anh Quang, Văn Anh, Thuý Hằng.

Một phần của tài liệu Văn 6 (rất hay) (Trang 131 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w