A. Yêu cầu cần đạt
- Giúp h/s nắm vững đặc điểm của 2 loại ngôi kể: ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba và tác dụng của từng loại ngôi kể.
- Phân tích ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc chuẩn bị lựa chọn, sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.
B. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
+ Mã Lơng dùng cây bút thần cho mình và cho ngời lơng thiện trong làng ntn? Con có nhận xét gì về cách sử dụng đó?
+ Thái độ của Mã Lơng và tên địa chủ cho ta biết thêm đức tính gì của Mã Lơng.
+ ý nghĩa của truyện. 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động
của trò
Ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu bài Học sinh
lắng nghe
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu mục 1
?. Ngôi kể là gì?
Gọi h/s đọc đoạn 1.
?. Ngời kể gọi tên các nhân vật là gì? Gạch dới các tên gọi ấy? Khi sử dụng ngôi kể nh thế, tgiả có thể làm những gì? Khi ấy tác giả ở đâu?
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
I) Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. kể trong văn tự sự.
- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.
- Khi ngời kể xng tôi thì đó là ngôi thứ nhất.
- Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ng- ời ta kể thì gọi là ngôi kể thứ ba.
1) Ngôi kể.
a) Ngôi thứ ba.
- Gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ ) và tự giấu… mình đi nh là không có mặt (nh- ng thật ra vẫn có mặt ở khắp nơi trong toàn truyện)
Gọi h/s đọc đoạn 2.
?. Trong đoạn này ng` kể tự xng là gì?
Kể tên ~ từ xng hô ấy? Khi xng hô
nh vậy ng` kể có thể làm ~ gì? Học sinh trả lời Học sinh trả lời
- Ngời kể sử dụng ngôi thứ 3 Với cách kể này, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng. b) Ngôi kể thứ nhất.
- Ngời kể tự xng là tôi(Dế Mèn).
- Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nói ra cảm tởng, ý nghĩ, t/cảm của mình.
HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2.
?. Trong đoạn 2 “Tôi” có phải là chính tác giả hay không? Vì sao con biết?
?. Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ đợc kể ~ gì mình biết và đã trải qua.
?. Hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thứ 2 thành ngôi thứ 3. Thay tôI bằng Dế Mèn. Lúc đó con sẽ có 1 đoạn văn ntn?
?. Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn 1 thành ngôi thứ 1, xng tôi đợc không? Vì sao? Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời 2) Vai trò
- Không phải là chính tác giả. Vì: tôi ở đây chỉ là nhân vật trong truyện tự kể về mình, về ~ điều mình tai nghe, mắt thấy.
(3) tự do (1) hạn chế
H/s tự thay
- Không nên. Vì nếu đổi phải cấu tạo lại hầu nh cả đoạn văn.
phá vỡ cách kể ban đầu, nội dung phải thêm bớt mới phù hợp.
HĐ 5: Luyện tập II) Luyện tập. 1) H/s tự thay
đ/văn kể theo ngôi thứ 3 có sắc thái kquan.
2) H/s tự thay
Tô đậm thêm sắc thái t/cảm cho đoạn văn.
3) – Ngôi thứ 3
- Vì : không có n/vật nào xng tôi khi kể.
4) Vì:
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ng` kể và các n/vật trong truyện. 5) ngôi thứ nhất bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng t. BT: 1- 5 (vào vở) Học bài
Tiết 34+35
Bài 9 Văn bản
Ông lão đánh cá và con cá vàng
( Truyện cổ tích của A.Puskin)
I. Mục tiêu bài học:
1. Hiểu đợc “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện do A. Puskin viết dựa trên mô típ truyện dân gian Nga, Đức.
2. Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.