(1) Nhân vật Hùng Vơng- Mị N- ơng. + Thứ 18 + Cha Mị N- ơng + Yêu con + Kén rể cho con + ngời đẹp + hiền dịu
MĐ: Cung cấp thông tin về nhân vật bày tỏ thái độ (nguyện vọng, tình cảm).
(2) N/vật. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh + vùng núi + rãy đồi… + miền biển + hô ma gọi gió
?. Theo con tại sao ngời kể lại giải thích kỹ về tài kỳ lạ của ST-TT? ?. Trong đ/văn trên ng` kể đã dùng kiểu câu gì để giải thích về n/v?
Thờng dùng ~ từ, cụm từ nào?
?. Thứ tự trong câu văn có thể đảo lộn
đợc không?Tại sao?
?. Vậy khi gthiệu về nhân vật trong đ/văn tự sự, để giúp ng` đọc ng` nghe hiểu về n/v, hình dung đợc rõ về nhân vật thì ta phải chú ý gthiệu ~ gì?
BT: - Giới thiệu về nhân vật Thánh Gióng- LLQ.
- Gthiệu về ng` thân trong gia đình (chia theo 2 dãy làm trong 5’) H/s nhận xét (bổ sung) Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời xứng đáng làm rể vua Hùng.
dự báo một cuộc giao tranh quyết liệt.
- Câu kể. (là, có )…
- Không thể đảo lộn đợc
(Theo trình tự không gian: núibiển
thời gian: trớc
sau)
- Tên, họ, lai lịch, quan hệ với các n/vật #, tính tình, tài năng.
HĐ 3: Hớng dẫn tìm hiểu mục 2.
* Muốn hiểu về nhân vật, về truyện thì không chỉ căn cứ vào lời gthiệu… mà chúng ta còn phải căn cứ vào ~ h/động, ~ sự việc do nhân vật gây ra hay xảy ra đ/với nhân vật.
Muốn vậy chúng ta tìm hiểu về lời văn tự sự kể sự việc.
H/s đọc đoạn (3) ?. Đ/văn trên kể về ~ hành động gì của nhân vật? ?. Các hành động đó đợc kể theo thứ tự nào? (Cụ thể) Trả lời Trả lời
2) Lời văn kể sự việc.
- Đến muộn
- đem quân đuổi theo - cớp MN
- hô ma, gọi gió, dâng nớc. - thứ tự về thgian (trớc- sau)
?. Hành động ấy mang lại kquả?
?. Vậy các con cần lu ý ~ đIều gì khi kể về sự việc trong văn tự sự?
Trả lời
Trả lời
(nguyên nhân- kết quả, tgian) - Thành phong châu nổi lềnh bềnh trên mặt biển nớc.
- Kể các hành động, việc làm - Kết quả và sự thay đổi do hành động ấy đem lại.
Câu b đúng theo trình tự trớc sau. HĐ 4: Tiểu kết và ghi nhớ. Đọc ghi nhớ (phần 1) Làm Bài tập 2-60. Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK) HĐ 5: T/hiểu đ/văn tự sự.
Cho h/s đọc lại đoạn văn. Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào, tập trung ở câu nào?
* Chú ý: trong đoạn 1: Câu chốt là câu cuối (ý: VHùng kén rể) Nếu viết thành:
“ Vua Hùng muốn kén 1 chàng rể thật xứng đáng bởi vì vua có 1 ng` con gái đẹp dịu và yêu th… ơng con hết mực.”
có đợc không? Tại sao?
Các câu mà nêu lên ý chính của đoạn đợc gọi là câu chủ đề.
Con hiểu thế nào là câu chủ đề? ?. Để dẫn đến ý chính ấy, ng` kể đã dẫn dắt từng bớc bằng cách kể các ý phụ ntn?
Chỉ ra các ý phụ và mquan hệ của chúng với ý chính trong đoạn 3.
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
3) Đoạn văn tự sự
Câu 1: cuối (vua Hùng kén rể) Câu
2: cuối Câu 3: đầu
- Không. Vì nh vậy là văn giải thích lí do chứ không phải văn kể.
- nêu lên ý chính của đoạn.
- ý chính: TT nổi giận đem quân cớp MN.
- ý phụ: + Hô ma, gọi gió. + Làm dông bão
?. Theo con dấu hiệu để nhận biết 1 đ/văn? (Chúng ta có thể nhận biết đợc đvăn = cách?) Trả lời + dâng nớc + Nớc ngập đờng ruộng, nhà cửa.
(kết quả) + Thành PChâu nổi lềnh bềnh.
- Nội dung: diễn đạt 1 ý trọn vẹn. - Hình thức: - có câu chủ đề (ý chính)
- các câu # diễn đạt ý phụ giải thích cho ý chính nổi lên ý chính.
HĐ 6: Ghi nhớ:
BàI tập 4:
- Viết đoạn chuyện TG cỡi ngựa sắt xông trận, ngựa phun lửa giết giặc Ân.
- Viết đoạn văn (5-7 câu) kể về gđình con.
chia theo 2 dãy.
- Hoạt động 5: Luyện tập củng cố kiến thức. *Ghi nhớ sgk: HĐ 7: Luyện tập: BàI tập 1: II) Luyện tập:
(1) Câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi ý phụ: ngày tối (nắng, ma )… (2) Chủ đề: 2 cô chị tử tế.… … (3) Chủ đề: Tính cô còn trẻ lắm. ý phụ: Cái tính trẻ con ấy thể hiện ntn?
BTVN: - Học bài (vở +ghi nhớ) - Soạn : Thạch Sanh