7. Đậu ăn quả
4.2.3 Ảnh hưởng của kim loại nặng (KLN)
Kim loại nặng cũng là vấn đề mà người ta quan tõm nhiều, bởi tỏc hại của chỳng tới sức khoẻ con người. Cỏc kim loại nặng xõm nhập vào cơ thể người gõy nờn một số căn bệnh hiểm nghốo như thiếu mỏu, cao huyết ỏp, đõu đầu, sưng khớp.. . Đối với người mang thai cú thể bị sảy thai, đẻ non….
Theo kết quả phõn tớch của Bựi Cỏnh Tuyến( 1995) về tồn dư kim loại nặng trong nụng sản ở khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chớ Minh cho biết: Tồn dư kim loại nặng Cu, Zn, Pb, Cd trong rau muống, rau cải ở mức cho phộp, tuy nhiờn tồn dư Cr vượt 3,5 lần giới hạn cho phộp. Ở Đà lạt, hàm lượng Cu và Zn trong một số nụng sản cao gấp
1,5-9 lần mức cho phộp. Ở Ninh Thuận, hàm lượng Cu trong một số nụng sản cao gấp 2,5 lần mức cho phộp.
Theo Nguyễn Xũn Thành (1997) cú 3 trong 9 mẫu cú hàm lượng Pb vượt quỏ ngưỡng cho phộp tại Gia Lõm và Thanh Trỡ Hà Nội.
Bảng 4.3. Hàm lượng tối đa cho phộp của một số kim loại nặng và độc tố trong sản phẩm rau tươi
TT Tờn nguyờn tố và độc tố Mức giới hạn (mg/kg,l) 1 Asen (As) 0.2 2 Chỡ (Pb) 0,5 – 1,0 3 Thuỷ Ngõn (Hg) 0,005 4 Đồng (Cu) 5.0 5 Cadimi (Cd) 0,02 6 Kẽm (Zn) 10,0 7 Bo (B) 1,8() 8 Thiếc (Sn) 200 9 Antimon 1,00 10 Patulin (độc tố) 0,05 11 Aflatoxin ( độc tố) 0,005 Nguồn: Quyết định số 04/2007/QD-BNN
* Nguyờn nhõn tồn dư KLNquỏ ngưỡng cho phộp:
- Do trồng rau trờn đất cú chứa nhiều kim loại nặng
- Sự cú mặt của kim loại nặng cú trong phõn bún, nước tưới và hoỏ chất bảo vệ thực vật thường dựng trong nụng nghiệp.
* Ảnh hưởng của hàm lượng KLN quỏ ngưỡng cho phộp lờn cơ thể người.
Nhiều nhà khoa học đĩ khẳng định, đặc tớnh của cỏc kim loại nặng là khụng thể phõn huỷ nờn cú sự tớch tụ trong dõy truyền thức ăn của hệ sinh thỏi. Quỏ trỡnh này bắt nguồn với nồng độ thấp của cỏc kim loại nặng tồn tại trong nước và đất, sau đú được tớch tụ nhanh trong thực vật, động vật sống dưới nước, tiếp đến là cỏc sinh vật sử dụng thực vật, động vật này, cuối cựng đủ lớn để gõy hại cho con người.
+ Ảnh hưởng của chỡ (pb): Chỡ là nguyờn tố hoỏ học rất độc hại, khi trong cơ thể bị nhiễm một lượng Pb vượt quỏ ngưỡng cho phộp sẽ gõy nhiễm độc, biểu hiện bị đau đầu, buồn nụn, đi ngồi, phõn đen, mạch yếu, tờ dại chõn, co giật. Đối với trẻ em, khi bị nhiễm độc chỡ làm cho cơ thể chậm lớn, trớ tuệ kộm phỏt triển. Đối với người lớn nhiễm độc chỡ gõy tăng huyết ỏp, suy tim ngồi ra chỡ cũn là độc chất cú thể gõy quỏi thai.
+ Ảnh hưởng của thuỷ ngõn:
Khi nhiễm độc thuỷ ngõn người bệnh dễ bị cỏu gắt xỳc động và gõy rối loạn tiờu hoỏ, thần kinh, run chõn tay. Thuỷ ngõn làm phõn ly tế bào chromosoma, nhiễm sắc thể bị gẫy và ngăn cản sự phõn chia tế bào gõy hiện tượng vụ sinh ở nam giới. Trường hợp khi hấp thu Hg một lượng khỏ lớn vào cơ thể sẽ bị suy tim mạch và tử vong, dễ bị ngộ độc bào thai cú thể dẫn tới sảy thai hoặc đẻ non.
+ Ảnh hưởng của cadimi (Cd):
Cd được xếp vào hàng ngũ những kim loại độc nhất, là chất gõy ung thư đường hụ hấp, khi người nhiễm độc Cd, tuỳ theo mức độ nhiễm sẽ gõy ra ung thư phổi, thủng vỏch ngăn mũi, ung thư tuyến tiền liệt. Khi bị ngộ độc cấp tớnh Cd cú triệu chứng nụn mửa, đau đầu, đi ngồi, rối loạn hệ thần kinh và cú thể dẫn đến tử vong.