Tính toán hệ thống thông gió buồng máy

Một phần của tài liệu Hệ thống tàu thủy dùng cho ngành đóng tàu (Trang 125 - 128)

Q OGR =P OGR H

8.3.2. Tính toán hệ thống thông gió buồng máy

BUỒNG MÁY

Lượng không khí chảy vào, được cấp vào buồng máy vào mùa hè, được xác định từ điều kiện hòa tan nhiệt dư thừa tỏa ra ở khu việc làm việc theo công thức:

. t . . C Q L IZB     , m3/g. (8.11)

ở đây: QIZB - tổng nhiệt dư thừa tỏa ra vào không khí của buồng máy, kcal/g.

Hình 8.5. Hệ thống thông gió nhân tạo hầm hàng

I - Quạt gió nạp vào

II - Quạt gió hút ra

Theo Qui phạm, độ chênh của nhiệt độ giữa không khí buồng máy và bên ngoài t không được vượt quá 50C. Khi không phải trực liên tục trong buồng máy thì sự hạ

nhiệt độ đó cho phép đến 100C, khi đó tổng thời gian mà con người ở trong buồng máy phải không lớn hơn 120 phút.

Để xác định lượng nhiệt dư thừa tỏa ra vào không khí buồng máy, người ta dùng công thức:

QIZB = QGL.DB + QBCP.DB + QK =

= mGL.qGL.NGL + qBCP.NBCP + mK.qK.FK , kcal/g.

(8.12)

ở đây: mGL và qGL - tương ứng với tỷ lệ nhiệt tỏa ra vào khu vực làm việc và nhiệt lượng đơn vị tỏa ra tính cho đơn vị của động cơ chính, kcal/cv.

qBCP - nhiệt lượng đơn vị tỏa ra của máy phát diessell phụ, kcal/g.

mK và qK - tương ứng với tỷ lệ nhiệt tỏa ra vào khu vực làm việc và nhiệt lượng đơn vị tỏa ra của nồi hơi phụ (nhiệt lượng tỏa ra của các nồi hơi, được dự định dùng chỉ cho mục đích sưởi, trong tính toán không kể đến),

kcal/m2.giờ.

NGL và NBCP - tương ứng với công suất động cơ đốt trong chính và phụ, cv. FK - bề mặt đốt nóng của nồi hơi phụ, m2.

Nhiệt đơn vị tỏa ra của các thiết bị nhiệt động lực đặt trong buồng máy, đưa ra ở Qui phạm.

Một phần của tài liệu Hệ thống tàu thủy dùng cho ngành đóng tàu (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)