- Chất điện giải cũng có trong thức ăn.
1. Cơ sở lý thuyết:
Ðƣờng hô hấp đƣợc chia thành 2 phần: đƣờng hô hấp trên bao gồm mũi và họng. Ðƣờng hô hấp dƣới đƣợc tính từ thanh quản trở xuống.
Hút mũi họng hoặc miệng họng nhằm để làm sạch đƣờng hô hấp trên. Hút sâu hơn đƣợc gọi là hút trong khí quản nhằm để làm sạch dịch xuất tiết ở khí quản và các phế quản và kích thích phản xạ ho, hút đƣờng hô hấp dƣới cần đƣợc tiến hành với một trình độ kỹ thuật cao hơn, do đó thủ thuật này thƣờng chỉ đƣợc tiến hành trong những trƣờng hợp chăm sóc đặc biệt và phải do điều dƣỡng chuyên khoa hoặc điều dƣỡng có kinh nghiệm. Ðối với tất cả các trƣờng hợp hút đờm, dãi đặc biệt là hút đƣờng hô hấp dƣới đều phải áp dụng kỹ thuật vô khuẩn để không đƣa vi sinh vật vào trong thanh quản và khí quản, phế quản để tránh gây viêm nhiễm đƣờng hô hấp. Ðiều này càng đặc biệt quan trọng đối với những bệnh nhân suy kiệt vì những bệnh nhân này rất dễ bị nhiễm khuẩn.
1.1. Mục đích hút đờm dãi:
- Làm sạch dịch xuất tiết để khai thông đƣờng hô hấp - Tạo thuận lợi cho sự lƣu thông trao đổi khí.
- Lấy dịch xuất tiết phục vụ cho các mục đích chẩn đoán - Phòng tránh nhiễm khuẩn do sự tích tụ, ứ đọng đờm dãi - Hút sâu (hút đƣờng hô hấp dƣới) còn để kích thích phản xạ ho
1.2.Áp dụng:
- Bệnh nhân có nhiều đờm dãi không tự khạc ra đƣợc - Bệnh nhân hôn mê, co giật có xuất tiết nhiều đờm dãi - Bệnh nhân hít phải chất nôn, trẻ em bị sặc bột
Thuviendientu.org
- Trẻ sơ sinh sặc nƣớc ối ngạt
- Bệnh nhân mở khí quản, đặt ống nội khí quản thở máy