3.1. Chƣờm nóng
3.1.1 Chƣờm nóng khô a) Chuẩn bị bệnh nhân
- Thông báo và giải thích cho bệnh nhân biệt về thủ thuật sắp làm. - Hƣớng dẫn cho bệnh nhân những điều cần thiết.
b) Chuẩn bị dụng cụ
- Túi chƣờm: số lƣợng tùy theo tình trạng bệnh nhân, có thể thay túi chƣờm bằng chai nƣớc nóng, nƣớng gạch nóng.
- Nƣớc chƣờm đựng trong bình hoặc phích, nhiệt độ của nƣớc tùy theo chỉ định, có thể thay đổi từ 50-60oC.
- Nhiệt kế để đo nhiệt độ của nƣớc. - Bao túi hoặc khăn.
- Kim băng.
- Chất nhờn, thƣờng dùng dầu Parafin. - Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể.
c) Tiến hành:
- Kiểm tra xem túi có bị thủng không.
- Kiểm tra nhiệt độ của nƣớc, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ theo đúng chỉ định.
- Đổ nƣớc nóng vào túi: Khoảng 1/2 - 2/3 dung tích túi Lƣợng nƣớc đổ vào túi tùy thuộc vào vị trí định chƣờm.
- Ðuổi hết không khí trong túi chƣờm ra: đặt túi chƣờm trên mặt phẳng, ép túi chƣờm để cho nƣớc dâng lên đến cổ túi chƣờm.
- Vặn chặt nắp và dốc ngƣợc túi chƣờm để kiểm soát xem nắp túi có bị rò rỉ không. Nếu bị rò rỉ thì phải thay ngay.
- Lau khô và cho túi chƣờm vào bao hoặc dùng khăn bọc túi chƣờm lại, không đặt túi chƣờm trực tiếp lên da bệnh nhân..
- Ðem dụng cụ tới giƣờng bệnh - Ðặt bệnh nhân nằm tƣ thế phù hợp. - Ðặt từ từ túi chƣờm lên vùng định chƣờm. + Ðể miệng túi quay lên trên.
+ Vị trí chƣờm: thƣờng chƣờm ở trên bụng, 2 mạng sƣờn, 2 hố nách, trên vùng đau.
+ Hỏi bệnh nhân xem có nóng quá không: Nếu nóng quá có thể cho thêm nƣớc lạnh vào túi chƣờm hoặc lót thêm vải quanh túi chƣờm...
- Cố định túi chƣờm vào vùng chƣờm.
- Thay nƣớc khi cần: thƣờng khoảng 20-40 phút thay nƣớc một lần.
- Lấy túi chƣờm ra, quan sát vùng chƣờm, nếu bệnh nhân kêu nóng rát, da vùng chƣờm đỏ rực.
Thuviendientu.org