- Chất điện giải cũng có trong thức ăn.
Hút dịch dạ dày
dịch trong dạ dày với mục đích:
- Xét nghiệm: Tìm vi khuẩn, xác định thành phần, tính chất, số lƣợng dịch dạ dày để góp phần chẩn đoán một số bệnh.
- Ðể làm giảm áp lực trong dạ dày, góp phần phòng ngừa và chống chƣớng bụng.
1.2. Áp dụng.
- Các bệnh về dạ dày: Viêm loét dạ dày tá tràng, ung thƣ dạ dày, hẹp môn vị
- Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em, vì trẻ nhỏ thƣờng không ho khạc đờm ra ngoài mà lại nuốt đờm, nên thƣờng lấy dịch dạ dày để soi tƣơi và nuôi cấy tìm trực khuẩn lao.
- Các trƣờng hợp bệnh nhân bị chƣớng bụng.
- Trƣớc, trong và sau khi phẫu thuật đƣờng tiêu hóa, đặc biệt là phẫu thuật dạ dày.
1.3. Không áp dụng.
- Bệnh lý ở thực quản: co thắt, chít hẹp, phình tĩnh mạch thực quản. - Tổn thƣơng cấp tính ở thực quản: Bỏng thực quản do hóa chất mạnh. - Trong những trƣờng hợp nghi thủng dạ dày, chảy máu dạ dày.
2. Quy trình kỹ thuật hút dịch dạ dày:2.1. Chuẩn bị bệnh nhân: 2.1. Chuẩn bị bệnh nhân:
- Thông báo và giải thích cho bệnh nhân biết về việc sắp làm. Ðộng viên bệnh nhân yên tâm và cộng tác trong khi làm thủ thuật. Giải thích và hƣớng dẫn cho ngƣời nhà bệnh nhân những vấn đề cần thiết nếu bệnh nhân là trẻ nhỏ hoặc bệnh nhân không tỉnh.
- Hƣớng dẫn cho bệnh nhân những điều cần thiết, dặn bệnh nhân nhịn ăn trƣớc khi làm thủ thuật 12 giờ trong trƣờng hợp hút theo kế hoạch.
2.2. Chuẩn bị dụng cụ:
Rửa tay trƣớc khi chuẩn bị dụng cụ.
2.2.1. Dụng cụ vô khuẩn:
Dụng cụ vô khuẩn đƣợc xếp trong một khay có trải và phủ bằng một khăn vô khuẩn. - 1 ống Levin cỡ số tùy thuộc vào bệnh nhân.
- 1 bơm tiêm 20ml. - 1 cốc đựng dầu nhờn. - 1 khay quả đậu - 1 kẹp ống thông. - Vài miếng gạc.