Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật 1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 62 - 63)

- Để phự hợp với cơ chế quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty,

6.2Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật 1 Nguyên tắc

6.2.1 Nguyên tắc

Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý 01 hình thức kỷ luật. Khi một ngời lao động cĩ nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tơng ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

Khơng xử lý kỷ luật đối với ngời lao động vi phạm nội quy lao động trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.

Khơng đợc xâm phạm thân thể, nhân phẩm của ngời lao động khi xử lý kỷ luật lao động.

Khơng xử lý kỷ luật lao động vì lý do đình cơng hợp pháp.

Việc xử lý kỷ luật bằng văn bản phải ra quyết định. Quyết định phải ghi rõ tên đơn vị đơng sự làm việc, ngày tháng năm ra quyết định, họ và tên, nghề nghiệp của đ- ơng sự, nội dung vi phạm lao động, hình thức kỷ luật, mức độ thiệt hại, mức độ bồi thờng và phơng thức bồi thờng (nếu cĩ), ngày bắt đầu thi hành quyết định, chữ ký, họ tên, chức vụ của ngời ra quyết định.

Ngời sử dụng lao động phải chứng minh đợc lỗi của ngời lao động bằng các chứng cứ hoặc ngời làm chứng nếu cĩ. Trởng phịng cĩ trách nhiệm giúp giám đốc thu thập chứng cứ để chứng minh lỗi của ngời vi phạm.

Phải cĩ sự tham gia của ban chấp hành cơ sở ( nếu cĩ)

Đơng sự phải cĩ mặt và cĩ quyền tự bào chữa, nhờ luật s, bào chữa viên nhân dân hoặc ngời khác bào chữa. trờng hợp nếu đơng sự là ngời dới (15 tuổi) tuổi thì phải cĩ sự tham gia của cha mẹ, ngời giám hộ hợp pháp. nếu ngời sử dụng đã 03 lần thơng báo bằng văn bản mà đơng sự vẫn vắng mặt thì ngời sử dụng lao động cĩ quyền xử lý kỷ luật lao động và thơng báo quyết định kỷ luật cho đơng sự biết.

Việc xử lý kỷ luật phải đợc lập thành biên bản. biên bản phải cĩ chữ ký của ngời cĩ thẩm quyền xử lý kỷ luật. Nếu đơng sự khơng ký thì phải cĩ chữ ký của ngời (02) ngời làm chứng và ghi rõ là đơng sự khơng ký thì phải cĩ chứ ký. Đại diện ban chấp hành cơng đồn nếu cĩ cĩ quyền ghi ý kiến bảo lu, khơng ký thì phải ghi rõ lý do.

6.2.2 Trình tự

Khi cĩ vi phạm xảy ra, trởng phịng là ngời cĩ trách nhiệm ghi nhận, thu thập ngay những chứng cứ cần thiết chứng minh vi phạm. lập biên bản cĩ chữ ký của trởng

phịng, ngời phản ánh, làm chứng (nếu cĩ), đơng sự ( nếu đơng sự khơng ký thì cĩ chữ kỹ của hai ngời làm chứng).

Biên bản đợc gửi qua phịng NS để báo cáo.

Trởng phịng của ngời vi phạm. trởng phịng NS, tiến hành họp với ngwoif lao động đa ra phơng án xử phạt và trình giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền của giám đốc ký. Quyết định đợc lu tại phịng nơi ngời lao động vi phạm, gửi cho ngời lao động, và ban chấp hành cơng đồn (nếu cĩ).

Riêng quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải thì ngời lao động phải trao đổi nhất trí với ban chấp hành cơng đồn (nếu cĩ). Trờng hợp khơng nhất trí thì ngời sử dụng lao động báo cáo sở LĐTBXH. Sau hai mơi (20) ngày kể từ ngày báo cáo sở LĐTBXH ngời sử dụng lao động mới cĩ quyết định sa thải và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình, sau 10 ngày kể từ ngày ra quyết định phải gửi quyết định sa thải cho sở LĐTBXH kèm theo biên bản xử lý kỷ luật.

Quyết định kỷ luật ngồi theo chế độ lu ở trên cịn gửi tới ban chấp hành cơng đồn.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 62 - 63)