Mục đích và những nguyên tắc của việc phân cơng lao động

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 111 - 112)

- Chuyên mơn: 10đ

2.Mục đích và những nguyên tắc của việc phân cơng lao động

Mục đích:

− Điều hồ nhân lực giữa các bộ phận hoặc để cắt giảm chi phí ở những bộ phận mà cơng việc kinh doanh đang bị suy giảm.

− Để sửa chữa sai sĩt trong bố trí lao động.

− Để lấp các vị trí việc làm cịn trống do các lý do nh mở rộng sản xuất, chuyển đi, chết, về hu, chấm dứt hội đồng.

− Đặt ngời lao động vào những vị trí phù hợp với năng lực của chính bản thân họ từ đĩ mang đến hiệu quả cơng việc 1 cách đúng nhất và cĩ hiệu quả nhất.

− Đề bạt (thăng tiến) là việc đa ngời lao động vào một vị trí việc làm cĩ tiền l- ơng cao hơn, cĩ uy tín và trách nhiệm lớn hơn, cĩ các điều kiện làm việc tốt hơn và cĩ cơ hơi thăng tiến nhiều hơn.

− Mục đích của đề bạt là biên chế ngời lao động vào 1 vị trí của họ, nhằm đáp ứng nhu cầu biên chế cán bộ và phát triển của doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân ngời lao động.

− Đáp ứng đợc nhu cầu về nhân lực và phát triển của doanh nghiệp đồng thời sử dụng đợc khả năng của ngời lao động.

− Khuyến khích đợc ngời lao động phục vụ tốt nhất theo kinh nghiệm của mình và phát triển nâng cao trình độ nghề nghiệp.

− Giúp cho doanh nghiệp cĩ thể giữ đợc ngời lao động giỏi, cĩ tài năng và thu hút những ngời lao động giỏi đến với doanh nghiệp.

Những nguyên tắc của việc phân cơng lao động

− Cầu quy định rõ về ngời cĩ quyền đề xuất việc thuyên chuyển và ngời cĩ quyền và chịu trách nhiệm về việc ra quyết định thuyên chuyển các cán bộ lãnh đạo bộ phận, những ngời quản lý là ngời cĩ quyền đề xuất việc thuyên chuyển, phịng nhân lực cĩ vai trị điều tiết, xem xét các vấn đề cũng nh trực tiếp đề xuất việc thuyên chuyển, quyền quyết định về ngời lao động cấp cao trong doanh nghiệp.

− Việc phân cơng lại cần đảm bảo sự phù hợp giữa trình độ của ngời lao động và vị trí việc làm mới, thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển để cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho ngời lao động.

− Khi phân cơng lại cần lu ý mối quan hệ giữa mức tiền cơng hiện tại của ng- ời lao động với mức tiền cơng của vị trí làm việc mới.

− Việc phân cơng lao động lại đối với những ngời lao động cĩ vấn đề cần phải đợc thực hiện bởi các thủ tục chặt chẽ cĩ các biện pháp giáo dục trớc khi thuyên chuyển, phải đợc ngời lao động ở bộ phận mới chấp nhận.

− Các quyết định phân cơng lại đa ra trớc hết trên cơ sở yêu cầu của cơng việc, tức là phải cĩ những vị trí trống đang cần đợc biên chế ngời lao động và yêu cầu của các vị trí đĩ đối với ngời thực hiện cơng việc về trình độ đào tạo, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và các phân cơng cần thiết.

− Năng lực của họ phải thực sự đáp ứng đợc các yêu cầu cụ thể của cơng việc, năng lực làm việc của một ngời thì khơng thể chỉ thể hiện ở thành tích đạt đợc mà cịn ở tiềm năng của ngời đĩ.

− Cần cĩ các chính sách hợp lý, khuyến khích sự phát triển của các cá nhân và các thủ tục rõ ràng, nhất quán.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 111 - 112)