Cõu 1: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm cú trả cụng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ theo Điều 26 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động).
Cõu 2: Hợp đồng lao động cú thể ký kết bằng miệng?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ theo Điều 28 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động)
Cõu 3: Hợp đồng lao động phải cú những nội dung chủ yếu sau đõy: cụng việc người lao động phải làm, thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an tồn lao động, vệ sinh lao động và BHXH đối với người lao động?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 29 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động).
Cõu 4: Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp hoặc giỏn tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 30 khoản 1 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “ Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động”)
Cõu 5: Hợp đồng lao động cú thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được ủy quyền hợp phỏp thay mặt cho nhúm người lao động, trong trường hợp này hợp đồng cú hiệu lực như ký kết với từng người?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 30 khoản 2 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động).
Cõu 7: Trong trường hợp sỏp nhập, phõn chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thỡ người sử dụng lao động kế tiếp cú quyền kết thỳc hợp đồng lao động với những người lao động.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 31 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định “ Trong trường hợp sỏp nhập, phõn chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thỡ người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trỏch nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với những người lao động”) Cõu 8: Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bờn. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ớt nhất phải bằng 55% mức lương cấp bậc của cụng việc đú.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 32 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định “ Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bờn. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ớt nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của cụng việc đú”)
Cõu 9: Thời gian thử việc khụng được quỏ 60 ngày đối với người lao động chuyờn mụn kỹ thuật cao và khụng được quỏ 30 ngày đối với người lao động khỏc.?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 32 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định.)
Cõu 10: Trong thời gian thử việc, mỗi bờn cú quyền hủy bỏ thỏa thuận làm thử mà khụng cần bỏo trước và khụng phải bồi thường nếu việc làm thử khụng đạt yờu cầu mà hai bờn đĩ thoả thuận.
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 32 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định )
Cõu 11: Khi việc làm thử đạt yờu cầu thỡ người sử dụng lao động cú quyền nhận hay khụng nhận người lao động vào làm việc chớnh thức như đĩ thoả thuận?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 32 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định “ Khi việc làm thử đạt yờu cầu thỡ người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc chớnh thức như đĩ thoả thuận”)
Cõu 12: Hợp đồng lao động cú hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ ngày do hai bờn thoả thuận hoặc từ ngày người lao động bắt đầu làm việc?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 33 khoản 1 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động quy định )
Cõu 13: Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, nếu bờn nào cú yờu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thỡ phải bỏo cho bờn kia biết trước ớt nhất 2 ngày.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 33 khoản 2 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “ Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, nếu bờn nào cú yờu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thỡ phải bỏo cho bờn kia biết trước ớt nhất 3 ngày”)
Cõu 14: Khi gặp khú khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất , kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm cụng việc khỏc trỏi nghề, nhưng khụng được quỏ 60 ngày trong một năm.?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 34 khoản 1 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động)
Cõu 15: Hợp đồng lao động sẽ bị hủy khi người lao động đi làm nghĩa vụ qũn sự hoặc cỏc nghĩa vụ cụng dõn khỏc do phỏp luật quy định.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 35 khoản 1a Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động được tạm hoĩn thực hiện khi người lao động đi làm nghĩa vụ qũn sự hoặc cỏc nghĩa vụ cụng dõn khỏc do phỏp luật quy định”)
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 35 khoản 1b Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “ Hợp đồng lao động được tạm hoĩn thực hiện khi người lao động bị tạm giữ, tạm giam”)
Cõu17: Người lao động làm theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải bỏo cho người sử dụng lao động biết trước ớt nhất 30 ngày.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 37 khoản 3 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “Người lao động làm theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải bỏo cho người sử dụng lao động biết trước ớt nhất 45 ngày")
Cõu 18: Người sử dụng lao động khụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 39 khoản 1 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động )
Cõu 19: Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đĩ làm việc thường xuyờn trong doanh nghiệp, cơ quan , tổ chức từ đủ 12 thỏng trở lờn, người sử dụng lao động khụng phải trợ cấp thụi việc cho người lao động.
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 42 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động “Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đĩ làm việc thường xuyờn trong doanh nghiệp, cơ quan , tổ chức từ đủ 12 thỏng trở lờn, người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm trợ cấp thụi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa thỏng lương, cộng với phụ cấp, nếu cú”)
Cõu 20: Người sử dụng lao động cú quyền chọn cỏc hỡnh thức trả lương theo thời gian (giờ, ngày, tuần, thỏng), theo sản phẩm, theo khoỏn nhưng phải duy trỡ hỡnh thức trả lương đĩ chọn trong một thời gian nhất định và phải thụng bỏo cho người lao động biết?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 58 Chương VI Bộ luật lao đụng quy định về Tiền Lương )
Cõu 21: Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thỡ khụng được trợ cấp thụi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa thỏng tiền lương và phụ cấp lương (nếu cú)?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 42 Chương IV Bộ luật lao đụng quy định về Hợp đồng lao động )
Cõu 22: Thoả ước lao động tập thể (sau đõy gọi tắt là thoả ước tập thể) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động.?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 44 Chương V Bộ luật lao đụng quy định Thoả Ước Lao Động Tập Thể)
Cõu 23: Việc ký kết thoả ước tập thể chỉ được tiến hành khi cú 40% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tỏn thành nội dung thoả ước đĩ thương lượng.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 45 khoản 3 Chương V Bộ luật lao đụng quy định Thoả Ước Lao Động Tập Thể “Việc ký kết thoả ước tập thể chỉ được tiến hành khi cú 45% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tỏn thành nội dung thoả ước đĩ thương lượng”)
Cõu 24: Khi thoả ước tập thể đĩ cú hiệu lực, người sử dụng lao động phải thụng bỏo cho mọi người lao động trong doanh nghiệp biết. Mọi người trong doanh nghiệp, kể cả người vào làm việc sau ngày ký kết đều cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ thoả ước tập thể.?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 49 khoản 1 Chương V Bộ luật lao đụng quy định Thoả Ước Lao Động Tập Thể )
Cõu 25: Trong trường hợp sỏp nhập doanh nghiệp, việc thực hiện thoả ước tập thể vẫn do chủ doanh nghiệp và bờn đại diện cho người lao động ký kết?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 52 khoản 1 Chương V Bộ luật lao đụng quy định Thoả Ước Lao Động Tập Thể “trong trường hợp sỏt nhập, hợp nhất, chia, tỏch doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thỡ người sử dụng lao động và ban chấp hành cụng đồn cơ sở căn cứ vào phương ỏn sử dụng lao động để xem xột việc tiếp tục thực hiện, sửa đổi bổ sung hoặc ký thỏa ước tập thể mới”) Cõu 26: Người lao động chịu mọi chi phớ cho việc thương lượng, ký kết, đăng ký, sửa đổi, bổ sung, cụng bố thoả ước tập thể.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 53 Chương V Bộ luật lao đụng quy định Thoả Ước Lao Động Tập Thể “Người lao động khụng chịu mọi chi phớ cho
việc thương lượng, ký kết, đăng ký, sửa đổi, bổ sung, cụng bố thoả ước tập thể”)
Cõu 27: Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc ấy hoặc được trả gộp do hai bờn thoả thuận, nhưng ớt nhất 20 ngày phải được trả gộp một lần.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 58 khoản 2 Chương VI Bộ luật lao đụng quy định về Tiền Lương “Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc ấy hoặc được trả gộp do hai bờn thoả thuận, nhưng ớt nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần”)
Cõu 28: Trong trường hợp đặc biệt phải trả lương chậm, thỡ khụng được chậm quỏ một thỏng và người sử dụng lao động phải đền bự cho người lao động một khoản tiền ớt nhất bằng lĩi suất tiền gửi tiết kiệm do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tại thời điểm trả lương ?
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 59 khoản 1 Chương VI Bộ luật lao đụng quy định về Tiền Lương )
Cõu 29: Người lao động làm thờm giờ được trả lương theo đơn giỏ tiền lương hoặc tiền lương của cụng việc đang làm như sau:
a) Vào ngày thường, ớt nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hàng tuần, ớt nhất bằng 200%;
c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ cú hưởng lương , ớt nhất bằng 300%.
(Đ/A: Đỳng - Vỡ căn cứ theo Điều 61 khoản 1 Chương VI Bộ luật lao đụng quy định về Tiền Lương )
Cõu 31: Người sử dụng lao động được ỏp dụng việc xử phạt bằng hỡnh thức cỳp lương của người lao động.?
(Đ/A: Sai - Vỡ căn cứ theo Điều 61 khoản 1 Chương VI Bộ luật lao đụng quy định về Tiền Lương “Người sử dụng lao động được ỏp dụng việc xử phạt bằng hỡnh thức cỳp lương của người lao động”)