Khen thởng, kỷ luật lao động

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 137 - 142)

Để đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, cĩ trật tự và động viên ngời lao động ngày càng làm việc tốt hơn thì doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế khen thởng, kỷ luật lao động.

Bạn hãy:

1. Thảo một nội quy lao động. Phân tích các hình thức khen thởng: nội dung, điều kiện vận dụng, u nhợc điểm

2. Phân tích các hình thức kỷ luật ( mức độ kỷ luật) 3. Phân tích quy trình của:

3.1 khen thởng 3.2 kỷ luật

4. lấy một ví dụ khen thởng, một ví dụ kỷ luật và làm hồ sơ để thực hiện ví dụ đĩ 5. Thảo luận ( chia theo các nhĩm ) để đĩng vai thực hiện theo yêu cầu 5

2. Phân tích các hình thức khen thởng: nội dung, điều kiện vận dụng, u nhợc điểm điểm

Khen th ởng, kỷ luật lao động

Để đảm bảo cho tổ chức hoạt động hiệu quả, cĩ trật tự và động viên ngời lao động ngày càng làm việc tốt hơn thì doanh nghiệp phải quan tâm tới việc xây dựng và thực hiện tốt quy chế khen thởng kỷ luật lao động.

* ) Phân tích các hình thức khen thởng

a) Khen thởng định kỳ ngắn hạn: là khen thởng định kỳ một tháng/1lần; 2 tháng/lần hay 3 tháng/lần. Tuỳ quy định cụ thể của từng bộ phận.

Khen thởng này áp dụng cho các cá nhân xuất sắc của các bộ phận do bình bầu hoặc cấp quản lý đánh giá.

Ưu điểm: Hình thức này sẽ thúc đẩy các cán bộ, cơng nhân viên phấn đấu, hồn thành xuất sắc cơng việc trong thời gian ngắn hạn. tạo ra đợc bầu khơng khí thi đua giữa các cá nhân trong phịng ban và trong cơng ty.

Nhợc điểm: Hình thức khen thởng này cĩ thể tạo ra nhiều mâu thuấn, bất đồng giữa các cá nhân.

Chi phí bỏ ra nhiều.

b) Khen thởng định kỳ trung hạn: Là khen thởng hàng quý hay nửa năm tuỳ từng quy định cụ thể.

Hình thức này áp dụng cho nhiều bộ phận.

Ưu điểm: Giúp cho cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty đề ra đợc những kế hoạch, mục tiêu phấn đấu trong một khoảng thời gian nhất định.

Nhợc điểm: Khơng khuyến khích, khen thởng đợc các cá nhân xuất sắc kịp thời. c) Khen thởng định kỳ dài hạn : là khen thởng hàng năm áp dụng cho các cá nhân cĩ những thành tích xuất sắc….

Ưu điểm:

• Tạo động lực phấn đấu cho cán bộ cơng nhân viên.

• Hội đồng khen thởng sẽ cĩ những quyết định khen thởng đúng đắn, chính xác. Nhợc điểm: Thời gian dài, khơng khuyến khích, động viên kịp thời, tạo động lực cho cán bộ cơng nhân viên.

d) Khen thởng đột xuất: áp dụng cho các cá nhân, tập thể cĩ hành động xuất sắc, cĩ những sáng kiến mang lại lợi ích cho cơng ty, hay những hành vi mang tính u việt về phẩm chất đạo đức. Cĩ thể thực hiện vào những ngày lễ, tết.

Ưu điểm: Khen thởng kịp thời, đúng lúc những cá nhân cĩ thành tích tốt. Tạo động lực cho cán bộ cơng nhân viên hồn thành ngày một tích cực hơn cơng việc đợc giao. Tạo ra bầu khơng khí thi đua, phấn đấu cho mọi nhânviên.

Nhợc điểm: Hình thức này là nhiều lúc đánh giá vẫn cha chính xác, cĩ thể gây ra mâu thuẫn nội bộ trong doanh nghiệp.

3. Phân tích các hình thức kỷ luật (mức độ kỷ luật, nội dung, điều kiện vậndụng). dụng).

Nội dung của kỷ luật lao động bao gồm các điều khoản quy định về hành vi của ngời lao động trong các lĩnh vực cĩ liên quan đến thực hiện nhiệm vụ lao động của họ: Khối lợng và chất lợng cơng việc cần đạt đợc, thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, giữ gìn trật tự tại nơi làm việc, an tồn lao động và vệ sinh lao đơng, bảo vệ tài sản và bí mật cơng nghệ, kinh doanh của tổ chức, các hành vi vi phạm pháp luật lao động, các hình thức lao động và trách nhiệm vật chất

Cĩ 3 hình thức kỷ luật:

Kỷ luật ngăn ngừa (phê bình) dựa trên cơ sở đa ra những sự nhắc nhở và phê bình nhẹ nhàng cĩ tính xây dựng. Ngời lao động thấy bản thân khơng bị bơi xấu, xỉ nhục. Trong kỷ luật ngăn ngừa, thơng qua ngời quản lý trực tiếp sẽ giải thích rõ những sai sĩt hoặc những điều cĩ thể sai sĩt, sử dụng cách tiếp cận hữu ích khơng chính thức và cho phép ngời dới quyền tự chủ làm việc.

Kỷ luật khiển trách là hình thức kỷ luật chính thức hơn và đợc tiến hành tế nhị, kín đáo “phía sau cánh cửa”. Mục đích là tiếp cận tích cực nhằm tạo cơ hội cho ngời vi phạm sửa chữa vấn đề và tránh lập lại trong tơng lai, làm cho ngời lao động hiểu rõ điều họ đang làm khơng đợc chấp nhận nhng mọi việc cĩ thể sẽ đủ thoả mãn nếu họ thực sự chuyển biến theo hớng mong đợi của tổ chức.

Kỷ luật trừng phạt (cảnh cáo): Là cách cuối cùng áp dụng đối với ngời vi phạm pháp luật, đơi khi cịn đợc gọi là “kỷ luật đúng đắn” hoặc “kỷ luật tiến bộ”, bởi nĩ đa ra những hình phạt nghiêm khắc hơn, tuân theo thời gian đối với những ngời quyền lực. Thơng thờng, các mức nối tiếp của kỷ luật trừng phạt nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cảnh cáo bằng văn bản. - Đình chỉ cơng tác. - Xa thải.

4. Phân tích quy trình của kỷ luật:Bớc 1: Khiển trách bằng miệng. Bớc 1: Khiển trách bằng miệng.

Nĩi cho ngời lao động hiểu hành vi sai trái của họ, đa ra lời khuyên và cách thức sửa chữa, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ họ sửa chữa. Tuy nhiên, khi áp dụng hình thức này khơng cần ghi vào bằng văn bản.

Bớc 2: Cảnh cáo miệng:

Khi một ngời vi phạm tiêu chuẩn hoặc quy tắc thì việc cảnh cáo miệng là thích hợp. Ngời quản lý bộ phận thơng báo cho ngời lao động biết tình trạng hành vi của họ là khơng thể chấp nhận đợc và yêu cầu họ phải sửa chữa. Tuy nhiên, cha ghi vào hồ sơ nhân sự.

Để cĩ tác dụng giáo dục ngời lao động, ngời quản lý cần phải giải thích cho họ thấy họ đã vi phạm nh thế nào, ảnh hởng đến kết quả tổ chức ra sao. Từ đĩ giúp đỡ vạch ra những phơng pháp, cách thức để sửa chữa và ngăn chặn việc tái diễn những sai phạm đĩ trong tơng lai.

Bớc 3: Cảnh cáo bằng văn bản.

Văn bản cảnh cáo là văn bản mơ tả tình trạng của vấn đề vi phạm phát sinh và hình thức kỷ luật tơng ứng, văn bản này cĩ thể là chứng cứ cho việc trừng phạt nặng hơn nếu ngời lao động tái phạm sai lầm, hoặc trong việc phán xử của trọng tài (tồ án lao động).

Chính vì vậy, ngời quản lý phải làm rất cẩn thận. Trớc hết, ngời quản lý phải tiếp xúc, thảo luận với ngời vi phạm. Nội dung trong cuộc tiếp xúc đợc ghi vào văn bản và cần cĩ chữ ký ba bên: Ngời lao động, ngời quản lý và cơng đồn và văn bản kỷ luật.

Bớc 4: Đình chỉ cơng tác.

Đây là sự ngừng tạm thời với những ngời lao động tái vi phạm chính sách hoặc tổ chức. Tổ chức sẽ khơng cho phép ngời lao động làm việc một thời gian nhất định và tiền lơng của họ sẽ giảm đi tơng ứng.

Sa thải là việc chấm dứt hợp đồng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Khi áp dụng hình thức này, ngời quản lý phải cĩ đầy đủ chứng cứ chứng minh mức độ vi phạm nặng nề của ngời lao động.

Một phần của tài liệu NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (Trang 137 - 142)