Tiết 4 9: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 112 - 114)

II Máy phát điện xoay chiều trong kĩ –

Tiết 4 9: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

I. MUẽC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Nêu đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì luơn là ảnh ảo.

- Mơ tả đợc những thí đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, dùng hai tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. 2. Kĩ năng.

- Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì. Rèn kĩ năng dựng ảnh.

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, yêu thích mơn học, phát huy sự say mê khoa học

II. Chuẩn bị

- Gv : Giáo án nội dung bài giảng + Đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhĩm hs.

- HS mỗi nhĩm : 1TKPK, 1giá quang học, 1 cây nến, 1màn chán hứng ảnh.

giáo án vật lí 9 vi văn điệp

trờng THCS Cẩm Đàn Sơn Động

hoạt động 1: ( 5phút). ổn định – kiểm tra – giới thỉệu bài

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Hãy nêu t/c các đặc điểm các tia sáng qua thấu kính phân kì mà em đã học, biểu điễn các tia sáng đĩ

3. Bài mới: Giới thiệu trực tiếp

- Hs lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.

- HS lên bảng vẽ các tia sáng qua thấu kính phân kì

- Hs khác nhận xét bổ sung.

hoạt động 2: ( 10phút). tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Y/c hs nghiện cứu và bố trí thí nghiệm h45.1 sgk (hđ theo nhĩm)?

- Gv kiểm tra và thơng báo cho hs biết tiêu cự của thấu kính.

- Y/c hs trả lời C1, C2 ghi kết quả vào bảng ?

- Gv gợi ý hs hồn thành C1 , C2

- Y/c hs các nhĩm trình bày câu trả lời C1 ,C2 ?

- Gv chuẩn hố và y/c hồn thành vào vở.

I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

- Hs hoạt động theo nhĩm bố trí

thínghiệm h45.1 và trả lời các câu hỏi . C1: Đặt màn chắn ở gần hay xa đều khơng hứng đợc ảnh.

C2: Nhìn qua thấu kính thấy ảnh nhỏ hơn vật cùng chiều với vật.

hoạt động 3 ( 10 phút). dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì

- Y/c hs trả lời câu C3 ?

- Gv chuẩn hố và hớng dẫn hs cách vẽ ảnh của mọt vật tạo bởi thấu kính phân kì.

- Y/c hs tìm hiểu và thảo luận câu C4 ? - Gọi 1hs lên bảng trình bày cách vẽ. Các hs khác trình bày bài làm vào vở?

- Gv hớng dẫn chữa bài làm của bạn trên bảng.

- Dịch AB ra xa hoặc vào gần thì hớng tia BI cĩ thay đổi khơng ?

- Hớng của tia lĩ IK nh thế nào ?

- B/ là giao điểm của những tia nào ? B/

nằm trong khoảng nào ?

- Gv chuẩn hố y/c hs ghi vở nội dung đúng.

II – Cách dựng ảnh.

C3: Dựng hai tia đặc biệt -> giao điểm của đờng kéo dài của hai tia lĩ tơng ứng là ảnh của điểm sáng. C4: f = 12Cm OA = 24cm a, Dựng ảnh b, Chứng minh:

- Tia tới BI cĩ hớng khơng đổi -> hớng của tia lĩ IK khơng đổi. Giao điểm BO và

FI luơn nằm trong khoảng OF -> d/ < f

hoạt động 4: ( 10phút). so sánh độ lớn của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ

- Y/c hs lên bảng vẽ ảnh ảo của một vật tạo bởi TKHT và TKPK ?

- Y/c hs dới lớp vẽ ra giấy nháp. - Y/c các hs nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng bổ sung ?

- Chúng ta cĩ nhận xét gì về ảnh ảo của vật tạo bởi hai thấu kính ?

- Gv chuẩn hồ hình vẽ cùng câu trả lời của hs y/c hồn thành vào vở.

III – Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì.

* Củng cố:

- Y/c 1-2HS đọc nội dung ghi nhớ sgk.Gv phân tích nội dung trọng tâm của bài học cần ghi nhớ.

* Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ sgk đọc nội dung cĩ thể em cha biết và làm lại các câu C6, C7 , C8 sgk.

- Chuẩn bị báo cáo thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo mẫu sgk

Ngày soạn: 05/ 03 / 2008 Ngày dạy:………… ……..

Ngày soạn: ……….. . Ngày dạy:……… …… ……. ..

( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w