Tiết 2 8: ứng dụng của nam châm I Mục tiêu:–

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 66 - 67)

I- Từ tính của nam châm.

Tiết 2 8: ứng dụng của nam châm I Mục tiêu:–

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thấy sự ứng dụng của nam châm trong loa điện và rơle điện từ - Lấy VD về sự ứng dụng này trong thực tế cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Bố trí và tiến hành TN tìm hiểu loa điện

- Vận dụng kiến thức giải thích hoạt động của rơle điện từ và các thiết bị đĩng ngắt khác

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, khoa học, thĩi quen làm việc nghiêm túc, say mê mơn học.

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án nội dung bài sơ đồ hình 26.3 và 26.4 + Đồ dùng thí nghiệm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà + đồ dùng.

- Nguồn điện, chuơng điện, dây dẫn , Ampe kế , biến trở, ống dây, nam châm, giá thí nghiệm, loa điện tháo sẵn,

III Các hoạt động dạy học– –

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Mơ tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép ?

- Cĩ những cách nh thế nào để làm tăng lực từ tác dụng lên một vật ? 3. Bài mới: vào bài nh sgk

- Hs lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. - Hs1 lên bảng trả lời

- Hs khác nhận xét bổ xung - Hs2 lên bảng trả lời

- Hs khác nhận xét bổ xung

Hoạt động 2: ( 10 phút). làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép

- Gv thơng báo : Một trong những ứng

dụng của NC phải kể đến đĩ là loa điện. - Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của NC lên ống dây cĩ dịng điện chạy qua => chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm để nghiên cứu nguyên tắc này.

- Gv hớng dẫn hs làm thí nghiệm y/c các nhĩm nhận dụng cụ và bố trí thí nghiệm (h26.1sgk).

- Cĩ hiện tợng gì xảy ra với cuộn dây

trong hai trờng hợp ?

I – Loa điện:

1. Nguyên tắc hoạt động cảu loa điện. - Hs chú ý lắng nghe thơng báo

- Cá nhân hs tìm hiểu thơng tin sgk những dụng cụ thí nghiệm cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm.

- Nhận dụng cụ thí nghiệm và bố trí thí nghiệm h 26.1 sgk.

- Hs tiến hành.

- Khi cĩ dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây => ống dây chuyển động.

- Gv chuẩn hố

* Đĩ chính là nguyên tắc hoạt động của loa điện

- Vậy loa điện cĩ cấu tạo nh thế nào ?

- Y/c hs tìm hiểu cấu tạo của loa điện ?

- Chúng ta đã biết vật dao động thì phát ra âm thanh vậy qua trình biến đổi từ dao

động điện sang dao động âm nh thế nào ?

- Chúng ta cung nghiên cứu nội dung thơng báo của mục 2 sgk.

- Y/c 1,2 hs tĩm tắt qua trình biến đổi ?

- Khi cờng độ dịng điện thay đổi ống dây chuyển động dọc theo khe hở giữa hai cực của NC.

2. Cấu tạo của loa điện.

- Cá nhân hs tìm hiểu cấu tạo của loa điện chỉ đúng các bộ phận chính.

- Hs tìm hiểu thơng tin sgk biết cách làm cho những biến đổi về I thành dao động của màng loa phát ra âm thanh.

- Đại diện 1,2 hs nêu tĩm tắt quá trình biến đổi dao động điện thành dao động âm.

Hoạt động 3: ( 20 phút). tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ .

- Y/c hs nghiên cứu thơng tin mục 1 :

Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ .

- Rơ le điện từ là gì ?

- Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện

từ ?

- Nêu tác dụng của mỗi bộ phận ?

- Y/c cá nhân hồn thành câu C1?

- Gv chỉ ra ứng dụng của rơ le điện từ làm thiết bịi tự động bảo vệ và là chuơng báo động.

- Gv hớng dẫn hs câu C2.

II – Rơ le điện từ.

1. Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ.

- Cá nhân hs nghiên cứu : tìm hiểu cấu

tạo và hoạt động của rơ le điện từ.

- 1,2 hs lên bảng chỉ trên hình vẽ các bộ

phận chủ yếu của rơ le điện từ .

+ Khi K đĩng cĩ I chạy qua mạch điện 1. NC điện hút sắt và đĩng mạch điện 2. - Hs nghiên cứu sgk tìm hiểu hoạt động của chuơng báo động h26.4 trả lời câu C2.

Hoạt động 4: ( 10 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

- Y/c hs nghiên cứu và trả lời C3 & C4 ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hố

- Y/c hs chữa vào vở bài tập.

III – Vận dụng.

- Cá nhân hs nghiên cứu câu C3 & C4 sgk hồn thành vào vở bài tập.

C3 : Đa NC lại gần vị trí cĩ mạt sắt.

C4 : Hs mơ tả hoạt động.

* Củng cố:

- Y/c hs đọc nd ghi nhớ sgk

- Gv tĩm tắt nội dung trọng tâm của bài

Giải thích hoạt động của loa điện, rơ le điện từ *Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk đọc nội dung “ Cĩ thể em cha biết” - Làm các bài tập 26.1- 26.3 SBT.

Ngày soạn:...2008 Ngày dạy:…………...2008

( Điều chỉnh khi giảng dạy: ...)

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w