I- Từ tính của nam châm.
Tiết 2 6: từ trờng của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
chạy qua.
I Mục tiêu:–
1. Kiến thức.
- Nhận biết và phân biệt từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và thanh nam châm
- Hiểu nội dụng của quy tác nắm tay phải để xác định chiều của đờng sức từ khi biết chiều dịng điện.
2. Kỹ năng
- Bố trí và tiến hành TN quan sát từ phổ của ống dây
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải tìm các yếu tố cĩ liên quan. 3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, chính xác, say mê mơn học.
II Chuẩn bị:–
- GV: Giáo án nội dung bài + Đồ dùng thí nghiệm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà + đồ dùng.
+ ống nhựa cĩ vịng dây và mạt sắt + Nguồn điện
+ Dây dẫn
+ Kim nam châm
III Các hoạt động dạy học– –
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (6 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của NC thẳng ?
3. Bài mới: vào bài nh sgk
- Hs lớp trởng báo cáo sĩ số lớp. - Hs lên bảng trả lời
- Hs khác nhận xét bổ xung
Hoạt động 2: ( 15 phút). tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
- Y/c hs tìm hiểu thơng tin sgk .
- Nêu cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua ?
- Y/c hs làm thí nghiệm tạo từ phổ của ống dây ?
- Gv hớng dẫn hs mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành thí nghiệm xác định từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
- So sánh từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua và từ phổ của nam châm thẳng.
- Từ phổ của ống dây cĩ dịng điện chạy
I – Từ phổ, đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
- Hs tìm hiểu thơng tin sgk cách tạo ra từ phổ 1. Thí nghiệm (h24.1 sgk). - Hs làm thí nghiệm: Mắc mạch điện và tiến hành TN
qua cĩ gì khác với từ phổ của NC thẳng ? - Y/c hs tìm hiểu và trả lời C2 sgk ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hố
- Y/c các nhĩm hs thực hiện C3 sgk .Các nhĩm thảo luận.
- Gv thơng báo: Hai đầu của ống dây cĩ dịng điện chạy qua cũng là hai từ cực đầu cĩ các đờng sức từ đi ra gọi là cực Bắc, ngợc lại đầu kia là cực Nam.
- Từ thí nghiệm C1, C2 , C3 ta cĩ thể rút ra kết luận nh thế nào ?
- Y/c hs nêu kết luận sgk.
+ Phân từ phổ bên ngồi ống dây cĩ dịng điện chạy qua và bên ngồi thanh NC giống nhau
- Trong lịng ống dây cũng cĩ các đờng mạt sắt đợc sắp xếp gần nh // với nhau. - Hs thực hiện C2 theo nhĩm và trả lời. - Dựa vào sự địnk hớng của kim NC ( Chiều đờng sức từ ở hai đầu của ống dây giống nh chiều đờng sức từ 2 đầu thanh NC. Đi vào ở một đầu đi ra ở đầu kia).
2. Kết luận:
- Hs đọc nội dung kết luận và ghi vở.
Hoạt động 3: ( 10 phút). tìm hiểu qui tắc nắm tay phải.
- Từ trờng do dịng điện ĩinh ra vậy chiều của đờng sức từ cĩ phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ?
- Làm thế nào để kiểm tra đợc điều này ?
- Y/c hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn theo nhĩm.
- Từ thí nghiệm ta cĩ thể kết luận gì ?
- Gv thơng báo : Để xác định chiều của
đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khơng phải lúc nào cũng cần kim NC làm thí nghịêm.
- Y/c hs nghiên cứu qui tắc nắm tay phải . Gọi một hs phát biểu.
- Y/c hs cả lớp giơ tay phải thực hiện theo hớng dẫn của qui tác xác định lại chiều của đờng sức từ trong ống dây ở thí nghiệm.
- Gv lu ý hs cách xác định nửa vịng ống dây bên ngồi và bên trong trên mp hình vẽ thể hiện bằng nét đứt , nét liền hoặc nét đậm ,nét mảnh . 4 ngĩn tay hớng theo chiều dịng điện chạy qua nửa vịng dây bên ngồi.
II – Qui tắc nắm tay phải.
1. Chiều của đờng sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Hs nêu dự đốn và cách kiểm tra.
+ Đổi chiều dịng điện trong ống dây kiểm tra sự định hớng của kim NC.
- Hs tiến hành thí nghiệm theo nhĩm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn. * Kết luận: Chiều đờng sức từ của dịng điện chạy trong ống dây phụ thuộc vào chiều dịng điện.
2 . Qui tắc nắm tay phải:
- Hs làm việc cá nhân nghiên cứu qui tắc nắm tay phải.
- Phát biểu qui tắc:
- Hs xác định chiều đờng sức từ bằng qui tắc namứ tay phải.
- Hs vừa vân dụng vừa phát biểu
Hoạt động 5: ( 10 phút). Vận dụng – Củng cố – hớng dẫn về nhà
- Y/c hs hồn thành C4, C5 , C6 sgk. - Muốn xác định tên từ cực của ống dây cần biết gì ?
- Xác định bằng cách nào ?
- Gv hớng dẫn cách xác định I khi biết chiều đờng sức từ.
- Gọi 1 hs nhắc lại qui tắc nắm tay phải.
C4 :
Đầu A --- S Đầu B--- N
C5 : Kim NC vẽ sai chiều là kim số 5. I
đi ra ở đầu B.
C6 : Đầu A --- N
Đầu B--- S - Hs nhắc lại qui tắc. * Củng cố:
- Gv nhấn mạnh cách sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ nếu biết chiều dịng điện ( và phơng pháp xđ 1y/t khi đã biết các yếu tố cịn lại liên quan )
- Y/c hs đọc nd ghi nhớ sgk *Hớng dẫn về nhà:
- HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT bài 24. Đọc nội dung (cĩ thể em cha biết) - HS đọc trớc bài ở nhà. Bài sự nhiễm từ của sắt và thép
Ngày soạn:...2008 Ngày dạy:…………...2008