Nội dung: Tính chất hoá học của nớc

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 142 - 149)

III. Chuẩn bị:

Hoá cụ: Cho mỗi nhóm HS: chén sứ nhỏ, lọ thuỷ tinh có nắp, thía đốt, bình nớc, đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt.

Hóa chất: Kim loại Na; P đỏ ( để trên bàn GV) vôi sống CaO; giấy quỳ tím, dd phenolphtalin

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung 1. Tiến hành thí nghiệm:

a. Thí nghiệm1: Nớc tác dụng với Na Cách tiến hành:

Giáo viên – Học sinh

- GV hớng dẫn HS các bớc tiến hành thí nghiệm (1) và giải thích thêm uốn cong giấy lọc ở mép ngoài để Na không chạy ra

+ Dùng một tờ giấy lọc uốn cong ở mép ngoài tẩm ớt nớc

+ Khi giáo viên lấy cho mỗi nhóm 1 mẩu Na lấy giấy lọc thấm khô dầu. Đặt mẩu Na lên giấy lọc tẩm nớc.

+ Quan sát nhận xét hiện tợng giải thích b. Thí nghiệm2: Nớc tác dụng với CaO - Cho vào chén sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO). Rót một ít nớc vào. Quan sát

- Cho 2 giọt dd phenol phtalein vào dd n- ớc vôi mới tạo thành. Quan sát và ghi nhận xét

c. Thí nghiệm3: Nớc tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5)

- Lấy một ít P đỏ vào thìa đốt. Đốt cháy P trong không khí rồi đa nhanh vào lọ thuỷ tinh chứa nớc ( khoảng 3ml) khi P ngừng cháy thì lấy thìa đốt ra đậy nắp lọ

- Lắc cho khói trắng P2O5 tan vào trong n- ớc. Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào dd mới tạo thành trong lọ. Nhận xét hiện tợng quan sát đợc

2. Tờng trình:

Trả lời câu hỏi SGK – T133 3. Cuối tiết thực hành

- Hs rửa dụng cụ

- Xắp xếp lại hoá cụ, hoá chất - Các nhóm nộp phiếu học tập - GV nhận xét đánh giá buổi thực hành ngoài. - HS làm thí nghiệm theo các bớc hớng dẫn. - GV nhắc các nhóm khi làm thí nghiệm phải cẩn thận để đảm bảo an toàn. Lu ý phản ứng toả nhiệt mạnh nên thực tế tôi vôi: Cho vôi từ từ vào lợng nớc lớn

- Hs các nhóm phân công các thành viên trong nhóm làm thí nghiệm

- GV kiểm tra các nhóm khi HS lấy P đỏ vào thìa đốt.

- GV lu ý: Bớc 1 HS tiến hành thí nghiệm phải cẩn thận không để P rơi xuống đáy lọ - HS chuẩn bị phiếu học tập nhóm thảo luận và hoàn thành tờng trình

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 60: dung dịch

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch cha bão hoà, dung dịch bão hoà.

- Hiểu đợc các biện pháp thúc đẩy sự hoà tan của chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn, đó là sự khuấy trộn, sự đun nóng và sự nghiền nhỏ chất rắn.

2. Kỹ năng: Biết cách pha chế một dung dịch cha bão hoà và dung dịch bão hoà 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm.

II. Chuẩn bị:

+ Mỗi nhóm HS gồm

- Hóa cụ: 4 cốc thuỷ tinh 100ml, đũa khuấy, bình nớc, thìa lấy hoá chất rắn, ống hút lấy hoá chất lỏng, cốc nhựa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoá chất: muối ăn, dầu thực vật, xăng

III. Tổ chức dạy và học

Nội dung

I. Dung môi – chất tan – dung dịch

- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch

- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Giáo viên

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Đặt vấn đề: Trong thí nghiệm hoá học hoặc trong đời sống hàng ngày các em thờng hoà tan nhiều chất nh đờng, muối trong nớc ta có dd đờng, dd muối. Vậy dd là gì? Các em hãy tìm hiểu?

Hoạt động 2: Dung môi, chất tan, dung dịch

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm (1) – SGK

- GV yêu cầu HS 1 nhóm phát biểu sau đó 1 HS của nhóm khác đọc SGK phần nhận xét.

- GV: Đờng tan trong nớc hay ngời ta còn nói đờng là chất bị hoà tan trong nớc, đờng là chất tan.

- GV: Chất tan có bắt buộc là chất rắn hay không? Hãy cho ví dụ chất tan là chất lỏng chất khí

Học sinh

- HS làm thí nghiệm theo nhóm: Dùng 1 cốc thuỷ tinh cho vào nớc khoảng 2ml

Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc nớc, khuấy nhẹ. QS nhận xét hiện tợng xảy ra

- HS nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi –> cho ví dụ

II. Dung dịch cha bão hoà - Dung dịch bão hoà

- Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan

- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan

III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn? - Muốn chất rắn tan nhanh hơn trong nớc, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp: + Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắn

- GV: Trong các ví dụ trên nớc có khả năng hoà tan các chất đờng, cồn 900 khí oxi. Nớc là dung môi của rất nhiều chất nhng có là dung môi của tất cả các chất?

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm (2)

- GV yêu cầu HS của nhóm nêu nhận xét về thí nghiệm (2) - 1 HS nhóm khác đọc phần nhận xét về thí nghiệm (2) - 1 HS nhóm khác đọc phần nhận xét trong SGK + HS khác lần lợt đọc phần KL về chất tan, dung môi, dung dịch –> HS cả lớp ghi vào vở

Hoạt động 3: Dung dịch cha bão hoà. Dung dịch bão hoà sau khi HS nêu nhận xét

GV: Ta có dd bão hoà

Hỏi: Thí nghiệm là dung dịch cha bão hoà, dd bão hoà.

GV: Lu ý khi tìm hiểu về dung dịch cha bão hoà, dd bão hoà cần lu ý ở nhiệt độ nhất định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động4:

GV: Thực tế muốn quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn ta thực hiện các biện pháp nào? GV: Để chứng minh cho các biện pháp các em vừa nêu chúng ta làm thí nghiệm GV: lần lợt làm thí nghiệm chứng minh biện pháp đun nóng, nghiền chất rắn.

+ Cồn 900 tan trong nớc. + Khí O2 tan trong nớc

- HS làm theo nhóm. Dùng 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc cho nớc vào khoảng 2ml, 1 cốc cho dầu ăn. Cho 1 thìa nhỏ muối vào mỗi cốc- khuấy nhẹ, quan sát. nhận xét hiện tợng xảy ra?

- HS nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV –> HS nêu: dd này vẫn hoà tan thêm đờng.

- HS tiếp tục cho thêm đ- ờng khuấy nhẹ cho đến khi đờng không tan thêm nữa - HS đọc phần kết luận (SGK)

- HS nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên trả lời - HS nhóm làm thí nghiệm (CM biện pháp khuấy nhẹ) - Dùng 2 cốc thuỷ tinh chứa cùng 1 thể tích nớc (2ml) cho một thìa muối vào mỗi cốc, 1 cốc khuấy, 1 cốc không khuấy, quan sát hiện tợng và nhận xét - HS cả lớp quan sát và nêu nhận xét khi GV làm xong một thí nghiệm

- GV gọi 1 HS đọc SGK phần (III) Hoạt động5: Vận dụng và ghi nhớ - GV gọi 1 HS đọc nội dung làm bài tập3 SGK - 1 HS đọc nội dung bài tập 4

- HS hoạt động cá nhân giải bài tập 3, hoạt động nhóm giải bài tập 4

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà

- Làm bài tập 3, 4, 5, 6 vào vở

- Đọc trớc nội dung bài “độ tan của một chất trong n- ớc”

- Học bài phần kết luận SGK

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 61: độ tan của một chất trong nớc

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Bằng thực nghiệm các em có thể nhận biết đợc chất tan và chất không tan trong n- ớc.

- Hiểu đợc độ tan của một chất trong nớc là gì?

- Biết những yếu tố ảnh hởng đến độ tan của một chất trong nớc

2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin của nhóm

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh vẽ T6.5; 6.6 ( T 140 +141) SGK

- HS: bình nớc, 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, phễu lọc, 2 tờ giấy lọc, 2 tấm kính, đèn cồn, diêm, kẹp gắp, ống nhỏ giọt, thìa lấy chất rắn

III. Tổ chức dạy và học Nội dung I. Chất tan và chất không tan 1. Thí nghiệm về tính tan của chất a. Thí nghiệm: SGK b. Kết luận: Ta nhận thấy có chất tan và có chất không tan trong nớc, có chất tan nhiều và có chất tan ít trong nớc. 3. Tính tan trong nớc của một số axit, Giáo viên Hoạt động 1: - GV: lần lợt sử dụng bảng viết sẵn câu hỏi 1, câu hỏi 2

1. Kiểm tra: Yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1: Em hãy dẫn ra những thí dụ để minh hoạ, từ đó hãy cho biết TN là dd? Do cha bão hoà? Dung dịch bão hoà

- GV cho điểm

Câu hỏi 2: Bài tập 4 T138 SGK 2. Tổ chức tình huống học tập - GV sử dụng câu hỏi 2 đặt vấn đề: Các em đã biết ở một nhiệt độ nhất định các chât khác nhau có thể bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định. ở những nhiệt độ khác cũng hoà tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định đợc lợng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất Hoạt động 2: - GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm (1)

Hỏi: Hãy nêu nhận xét về tính tan của CaCO3 trong nớc.

- GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm (2)

–> nêu nhận xét về tính tan của NaCl trong nớc? Hỏi: Qua 2 thí nghiệm ta kết luận đợc điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: hớng dẫn HS cách sử dụng bảng tính tan

Học sinh

- 1 HS trả lời câu hỏi

- HS cả lớp chú ý nghe bạn trình bày nêu nhận xét

- HS 2 trả lời câu hỏi

- HS đọc cách tiến hành thí nghiệm 1 SGK

- HS nhóm thực hiện thí nghiệm 1 – thí nghiệm 2 - Quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi

- HS nhóm trả lời và đọc SGK T139

bazơ, muối: SGK

II. Độ tan của một chất trong nớc

1. Định nghĩa: Độ tan là số g chất tan:

+ Tan vào trong 100g nớc + Tạo dung dịch bão hoà + ở nhiệt độ xác định

2. Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan

- Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng

- Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng

Hỏi: Hãy nêu nhận xét về tính tan trong nớc của muối ( -NO3; =SO4; và muối – Cl)

- Cho ví dụ về hợp chất bazơ tan và không tan trong nớc?

- Để biểu thị khối lợng chất tan trong một khối lợng dung môi ở nhiệt độ nào đó, ngời ta dùng độ tan - Yêu cầu 3 HS đọc định nghĩa

Hỏi: Khi nói về độ tan của một chất nào đó trong nớc cần mấy yếu tố?

- GV: hiểu thí nghiệm khi nói độ tan của muối ăn ở 200C là 36g

Khi nói về độ tan của một chất trong nứơc cần phải kèm theo điều kiện nhiệt độ. Nhiệt độ ảnh hởng thế nào đến độ tan của một chất trong nớc.

- GV treo bảng hình vẽ 6.5 Hỏi: Nhìn vào độ tan của muối NaCl; Na2SO4; KNO3

trong nớc ở 250C và 1000C nh thế nào?

+ Nhận xét gì về độ tan của chất rắn khi tăng nhiệt độ?

- GV treo hình vẽ 6.6 (SGK).

Hỏi: Hãy nhận xét độ tan của chất khí khi nhiệt độ tăng

- GV bổ sung: Yếu tố ảnh hởng đến độ tan của chất khí trong nớc ngoài nhiệt độ còn có áp suất Hoạt động 3: Vận dụng và ghi nhớ - GV yêu cầu HS lần lợt - HS nhóm thảo luận và trả lời

- HS trả lời câu hỏi

- Đọc tính tan của các hợp chất T140 SGK - HS cả lớp ghi định nghĩa vào vở - HS nhóm thảo luận và trả lời - HS nhóm trao đổi và trả lời mmuối = 36g mnớc = 100g mdd = 136g - HS trao đổi nhóm và trả lời

Sau khi một vài HS trả lời 1 HS khác đọc SGK - HS khác quan sát hình vẽ - HS nhóm thảo luận và trả lời - HS đọc SGK ghi phần nhận xét 1.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đọc nội dung bài tập 1, 2, 3 T142 SGK

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- Bài tập 5 ( yêu cầu hoạt động theo nhóm)

GV: yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà

- Học bài phần ghi nhớ - Làm bài tập vào vở

- Đọc trớc nội dung bài nồng độ dung dịch

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 62: nồng độ dung dịch (tiết1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol và nhớ đợc các công thức tính nồng độ

2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức làm việc tập thể

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 142 - 149)