1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:
1. Oxi có những tính chất vật lý nào?
2. Hãy nêu tác dụng của oxi với photpho và S? Viết PTHH?
3. Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết học trớc chúng ta đã nghiên cứu tính chất hóa học của oxi với một số phi kim. Oxi có thể tác dụng với kim loại và các hợp chất khác đợc không? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu.
Nội dung
2. Tác dụng với kim loại: Với sắt –>oxit sắt từ
3Fe(r) + 2O2(K)–––> Fe3O4(r)
3. Tác dụng với hợp chất VD: Khí metan cháy trong
Hoạt động của giáo viên - GV yêu cầu HS đọc SGK phần TN
GV: giới thiệu đoạn băng dây sắt đa vào lọ chứa khí O2
Hỏi: Các em có thấy dấu hiệu của PƯHH không? GV: tiếp tục làm thí nghiệm quấn thêm vào đầu dây thép 1/3 que diêm đốt cho diêm cháy rồi đa vào bình chứa oxi
Yêu cầu HS quan sát Hỏi: nhận xét hiện tợng? Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì? Chất tạo ra có công thức HH là gì? viết PTPƯ - GV: chúng ta đã nghiên cứu tác dụng của oxi với đơn chất phi kim và kim
Hoạt động của HS - HS đọc SGK
- HS quan sát thí nghiệm biểu diễn của giáo viên Nhận xét: Không có dấu hiệu của PƯHH
- HS tiếp tục quan sát nhận xét hiện tợng: sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói –> có phản ứng HH xảy ra chất tạo thành có CTHH là
Fe3O4 gọi là oxit sắt từ - 1 HS lên bảng viết PTPƯ xảy ra
không khí do tác dụng với oxi PTHH: CH4 + 2O2 ––> CO2+2H2O III. Luyện tập 1. Bài tập 3 ( T84 – SGK) C4H10 + 13/2 O2 –––> 4CO2 + 5H2O 2C4H10 + 13O2 ––––> 8CO2 + 10H2O 2. Bài tập 5 ( 84- SGK) - %C có trong than đá: 100% - 2% = 98% - Lợng C nguyên chất 24000 . 98 –––––––– = 22520g 100 - Lợng S 24000 . 0,5 ––––––––– = 120g 100 - PTHH C + O2 = CO2 - 22.520 nC = –––––– = 1960 mol 12
- Theo PTPƯ c đốt cháy 1 mol C thì sinh ra một mol CO2 vậy đốt cháy 1960 mol C thì sinh ra 1960 mol CO2
- VCO2(đktc) = 1960 . 22,4 = 43904l CO2
- PTHH
loại. Oxi có tác dụng với hợp chất không?
- GV yêu cầu HS đọc SGK phần 3
Hỏi: + khí oxi tác dụng với hợp chất nào? sản phẩm tạo thành là những chất gì? + Viết PTPƯ?
Từ phần 1, 2, 3 con có kết luận nh thế nào về tính chất hóa học của oxi?
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài bài tập
- GV gọi 1 HS lên bảng giải
- HS khác tự làm vào vở - GV kiểm tra HS trung binh, yếu
- GV treo bảng phụ đầu bài BT(5) T84
- Gọi 1 HS đọc đề
Hỏi: đầu bài cho ta biết gì? yêu cầu ta tìm gì?
- GV gợi ý HS: thành phần chủ yếu của than đá là C Hỏi: + Theo bài ra tỉ lệ % bằng bao nhiêu?
+ Khi đốt than đá xảy ra phản ứng HH nào? Viết PTHH? + Theo tỉ lệ của C; S ta có tính đợc m của S; C hay không? + Tính đợc mC; mS –> nC; nS + Từ đó tính đợc nCO2
nSO2 ––> VCO2; VSO2
(đktc)
+ GV yêu cầu HS nhóm thảo luận giải BT 5
+ GV gọi đại diện nhóm lên bảng giải
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ GV bổ sung hoàn chỉnh yêu cầu HS tự sửa
- HS đọc SGK theo yêu cầu - HS phát biểu: O2 tác dụng với khí metan ––> CO2 + nớc - 1 HS lên bảng viết PTHH - 1 HS đọc SGK phần kết luận - HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết PTPƯ - Cả lớp giải vào vở - HS đọc đề: tóm tắt Đốt cháy mTĐ = 24kg (0,5%S; 15% chất khác không cháy đợc) - Tính Vco2 và Vso2 (đktc) + HS: %C = 100% - 2% = 98% + C + O2 = CO2 S + O2 = SO2 24000 . 98 mC = –––––––– 100 24000 . 0,5 mS = –––––––– 100 - HS nhóm thảo luận vận dụng các bớc giải bài tập tính theo PTHH để giải - Đại diện HS nhóm lên bảng trình bày bài giải của nhóm
S + O2 = SO2
120
nS = ––– =3,75 mol 32
Theo phơng trình đốt cháy 1 mol S ––> 1mol SO2 ––> nSO2 = 3,75 mol ––> VSO2(đktc) = 22,4 . 3,75 = 84l 4. Củng cố: HS làm bài tập 1 T84 5. Dặn dò: BT ( 2 – T84) SGK; 24.4; 24.5; 24.6; 24.7;24.8 (T29 – SBT)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 39: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc sự oxi hoá một chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra đ- ợc những thí dụ ra để minh hoạ.
- Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Biết dẫn ra những ví dụ để minh hoạ.
- ứng dụng của khí oxi
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của oxi khi biết hoá trị của nguyên tố KL hoặc PK. Kỹ năng viết CTHH tạo oxit.