Lập phơng trình hoá học 1 Phơng trình hoá học

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 55 - 58)

1. Phơng trình hoá học - Phơng trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí Hiđro và oxi -> nớc khí Hiđro + oxi -> nớc

- GV: Nêu thí dụ cho khí Hiđro tác dụng với khí oxi tạo ra nớc. Các em hãy:

+ Viết phơng trình chữ của phản ứng hoá học

+ Thay tên các chất bằng công thức hoá học

- HS thảo luận 2 câu hỏi theo nhóm và ghi kết quả của nhóm vào bảng nhóm.

- Đại diện 1 nhóm lên bẳng ghi. - Sơ đồ phản ứng hoá học H2 + O2 ----> H2O (1) H2 + O2 ----> 2 H2O (2) 2 H2 + O2 ---->2 H2O (3) - PTHH của phản ứng 2 H2 + O2  2 H2O

- GV: Khi thay tên các chất bằng CTHH ta có sơ đồ của phản ứng. + Nhận xét gì về số ngtử H và số ngtử O của 2 vế.

- GV chỉ trên hình vẽ: KL của chất tham gia và sản phẩm đã bằng nhau cha? PƯ đã tuân theo định luật Bảo toàn khối lợng cha? - Muốn sơ đồ phản ứng đúng với ĐL BảoToàn kl bên chất TT cần có mấy nguyên tử O? Cách làm? + Sau khi thêm H số 2 trớc H2O

- Số nguyên tử O ở vế trái nhiều hơn.

- Khối lợng của chất tham gia lớn hơn sản phẩm-> cha đúng với ĐLBTKL. - Bên chất TTcần có hai O -> - Đặt hiệu số 2 trớc H2O (2) - Số ngtử H ở vế phải lại nhiều hơn. - Bên trái cần có 4 H -> đặt

số nguyên tử H ở 2 vế đã bằng nhau cha? Quan sát sơ đồ hình vẽ nhận xét khối lợng của chất tham gia và tạo thành?

+ Để khối lợng của chất tham gia bằng KL các sản phẩm ta đặt hiệu số mấy vào CT của chất nào?

+ Nhận xét số ngtử H và O ở 2 vế trong sơ đồ(3)?

- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.

hiệu số 2 trớc H2 (3). - Số ngtử của mỗi ngtố đã bằng nhau.

Các nhóm kiểm tra kết quả chéo nhau.

Hoạt động 3: Các bớc lập phơng trình hoá học(15ph)

2. Các bớc lập phơng trình hoá học: hoá học:

a. VD: Biết nhôm tác dụng

với khí oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Hãy lập PTHH của phản ứng.

- Viết sơ đồ phản ứng Al + O2--->Al2O3

- Cânbằng số ngtử của mỗi ngtố.

Al + O2---> 2 Al2O

- GV hớng dẫn HS viết PTHH. - GV treo bảng phụ: VD? - Gọi 1 học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh tự lập vào PTHH.

- Nêu các bớc lập PTHH.

- GV thu phiếu học tập của 1 số HS kiểm tra - GV nhận xét bổ xung hoàn chỉnh. - HS đọc ví dụ - Cá nhân HS tự làm vào phiếu học tập. - Một học sinh lên bảng làm. - HS khác nhận xét bổ xung. 4Al + 3 O2---> 2 Al2O3 - Viết PTHH. 4 Al + 3O2  2 Al2O3 b. Các b ớc lập PTHH . * Hỏi: Các bớc lập PTHH? - HS phát biểu. - GV đa bảng phụ ghi đủ các b- ớc lập PTHH Gọi 1 HS đọc - HS nêu các bớc lập phơng trình hoá học HS đọc Các bớc lập PTHH

1, Viết sơ đồ phản ứng 2, Cân bằng mỗi nguyên tử của mỗi nguyên tố.

3, Viết PTHH.

c. L u ý:

- Không thay đổi chỉ số trong công thức viết đúng. Hsố?

- nếu trong CTHH có nhóm ngtử thì coi nh 1 đơn vị để cân bằng.

- PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH ( mỗi PTHH biểu diễn 1 PƯHH)

- GV lu ý HS trong PT (2) có 6 ngtử O ở 2 vế - Không viết 6O -> Không thay đổi chỉ số trong CTHH đã viết đúng.

- Yêu cầu HS lập PTHH của phản ứng TN 2b bài thực hành 3.

- Sau khi HS viết sơ đồ phản ứng gợi ý HS nhận xét số ngtử Na; Ca và 1 số nhóm CO3; OH ở 2 vế -> Chọn HSố. - GV hớng dẫn HS đọc PTHH đã lập -> PTHH biểu diễn ngắn gọn PƯHH. * Hỏi? PTHH khác PT toán học ntn?

-> Không đợc hoán vị chất tham gia và chấtTT ( sản phẩm) - HS lập PTHH. + Sơ đồ phản ứng. Na2CO3 + Ca(OH)2----> CaCO3+ NaOH. + PTHH. Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3+ 2NaOH.

- PT hoá học biểu thị sự biến đổi chất này thành chất khác, khác với phơng trình toán học biểu thị sự bằng nhau giữa 2 vế. Hoạt động4 . Củng cố (4ph) - HS giải BT (1) - sgk Tr/ 57 - Giải BT (7) tr/ 58.

GV: Ghi bảng phụ đầu bài BT (7). Cho thêm điều kiện về H số và các công thức sau: - HS lựa chọn điều kiện cho phù hợp: O2; H2O; 2.

a, 2 Cu + O2 = 2 CuO

b, Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2.

c, CaO + 2 HNO3 = Ca(NO3)2 = H2O.

Hoạt động5: HDVN (1ph)

Ngày soạn. Ngày dạy..

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w