1. Kiết thức:
- Củng cố kiến thức về mol, khối lợng mol chất, nguyên tử. Thể tích mol chất khí ( đktc).
2. Kỹ năng:
Rèn cho hs biết vận dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa lợng chất( n) và khối l- ợng chất( m) và công thức chuyển đổi giữa lợng chất(n ) và v chất khí (đktc).
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- GV chuẩn bị các dạng bài tập - Bảng phụ ghi đầu bài tập.
- Các phiếu học tập theo nội dung trong giờ cao điểm
III. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại các kiến thức tiết 26; 27 - Làm lại bài tập sgk IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: - Xen kẽ các phần luyện tập 3. Bài mới:
Nội dung HĐ giáo viên HĐ của học sinh
I. Chữa bài tập: 1. Chữa bài tập 4- Tr67 a, mn = 0,5x 14 = 7( g) mCL =0,1x35,5 =3,55(g) mo=3 x16 = 48 g b, mN2= 0,5 x 28 =14(g) mCL2 =0,1 x71 = 7,1(g) mO2=3 x 32 = 96(g) c, mFe=0,1 x 56 =5,6( g) mCu =2,15x 64 =137,6 g mH2SO4 =0,8 x 98 =78,4g mCúO4 = 0,5 x 160= 80 g 2. Chữa bài tập5/ Tr 67 100 nO2 = = 3,125( mol)
- GV yêu cầu 1 Hs đọc đầu bài bài tập ( 4)
- GV gọi 2 Hs ( 1 Hs làm câu a, b; 1 Hs làm câu c) - GV gợi ý phần c. Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- GV lu ý Hs tính khối lợng của
+0,5 mol Ng tử N + 3 mol Ng tử O
- GV treo bảng phụ đàu bài: gọi Hs đọc đề bài
HD học sinh:
Trớc hết đổi khối lợng các khí ra số mol
- HS cả lớp làm lại bài tập - đối chiếu với bài tập của bạn
-> Nhận xét bổ xung hoàn chỉnh.
- Hs đọc đề
- Theo dõi hớng dẫn của GV
32 100 nCO2= = 2,237(mol) 44 Thể tích của hỗn hợp khí ở 20 độ C và 1 atm là: Vhồn hợp= 24 x (3,125 + 2,273) = 129,552 ( l ) 3, Bài tập 6 / Tr 67 1 nH2 = = 0,5 mol 2 8 nO2 = =0,25 mol 23 3,5 nN2 = =0,125 mol 28 33 nCO2 = =0,5 mol 44 -> Tính V hỗn hợp khí - GV gọi 1 Hs đọc đề - H dẫn: Trớc hết cần chuyển đổi khối lợng các khí ra số mol phtử
+ Tỷ lệ về số mol các khí chính là tỉ lệ về V chất khí. + Yêu cầu Hs về sơ đồ theo tỷ lệ số mol từ thấp -> cao
- Hs đọc đề
- Theo dõi hớn dẫn của GV - Thảo luận nhóm để vễ sơ đồ.
- Đại diện HS 1 nhóm lên bảng vễ
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS cả lớp chép bài tập vào vở
A, 1, 12 l SO2 ( đktc) cha số mol là 1, 0,25 mol B, 6, 4 g O2 ( đktc) chứ số mol là: 2, 0,25 mol C, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 1,4 g N2 chứa số mol là 3, 0,2 mol D, Hỗn hợp 4,4 g CO2 và 3,36 l N2( đktc
Ngày soạn:
Tiết 29: Tỉ khối của chất khí I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Học sinh biết xác định tỉ khối của chất khí A đối với khí B và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
- Biết cách giải một bài toán có liên quan đến tỉ khối của chất khí 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập luyện tập Phiếu học tập nhóm, cá nhân cho học sinh
III. Tiến trình:
1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:
a. Chữa bài tập 4a: Nêu công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng. b. Chữa bài tập5: Nêu công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích.
3. Bài mới: Tổ chức tình huống: Nếu bơm khí hiđro vào quả bóng, bóng sẽ bay đợc vào không khí. Nếu bơm khí cácbonđioxit quả bóng sẽ rơi xuống đất. Nh vậy những chất khí khác nhau thì nặng, nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết đợc chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia là bao nhiêu lần? Bài học hôm nay chúng ta hiểu về tỉ khối của chất khí.
Nội dung ghi bài 1. Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
* Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B MA
dA/B= –––– MB
( dA/B là tỉ khối của khí A đối với khí B) –> MA = dA/B x MB * Ví dụ: +) Khí oxi nặng hơn khí hiđro là: Mo2 32 dO2/H2= ––– = ––– =16 MH2 2 +) dA/ O2 = 1,375 Tính MA = ? Ta có MA dA/ O2 = ––– MO2 MA = dA/O2 . MO2 MA = 1,375 . 32 = 44g 2. Bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn không khí * Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí MA dA/kk = ––– 29 MA = 29 . dA/KK * Ví dụ: Giáo viên GV: bằng cách nào có thể biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? Để so sánh khối lợng mol của khí A với khối lợng mol của khí B, ta lập tỉ số và ghi kí hiệu là dA/B ( đọc là tỉ khối của khí A với khí B)
Gv: Nếu biết tỉ khối dA/B
và biết MB ta có thể tính MA bằng cách nào? - Gv treo bảng phụ đầu bài các bài tập vào phiếu học tập cá nhân
+ Hãy cho biết khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí H2
bao nhiêu lần
+ Hãy cho biết khí co2
nặng hay nhẹ hơn khí H2
bao nhiêu lần
+ Biết khí A có tỉ khối với khí oxi là 1,375. Hãy xác định khối lợng mol của khí A? Viết công thức tổng quát tính MA
khi biết dA/B
Gv: Khi nghiên cứu tính chất vật lý của 1 chất khí, ngời ta cần biết chất khí đó nặng hay nhẹ hơn kk. Chúng ta cần tìm hiểu tỉ khối của chất khí đó đối với không khí. Gv: Không khí là hỗn hợp gồm 2 khí chính 80% N và 20% O. Tìm Học sinh - HS nhóm thảo luận và ghi công thức vào phiếu học tập:
MA
dA/B= –––– MB
- Đại diện học sinh 1 nhóm lên bảng ghi
HS các nhóm bổ sung HS: MA = dA/B . MB
- HS giải bài tập vào phiếu học tập 1 HS lên bảng giải MO2 32 - dO2/H2 = ––– = ––– = MH2 2 16 MCO2 44 - dCO2/H2 = ––– = –– = MH2 2 22 - HS tóm tắt đầu bài dA/O2 = 1,375. Tính MA = ?
- Giải bài tập vào bảng con
Khí co2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? MCO2 44 dCO2/kk = ––––– = ––– 29 29 Khí co2 nặng hơn kk 1,52 lần
khối lợng mol của không khí thế nào?
Gv: Các em hãy nêu công thức tính tỉ khối của A đối với không khí? Hãy tính xem khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Khí amniac NH3 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Gv: Nếu biết tỉ khối của khí A đối với không khí thì có thể biết thêm một đại lợng nào của khí A? Bằng cách nào?
Gv: Một chất khí có tỉ khối đối với không khí là 2,2. Hãy xác định khối lợng mol của khí đó? - HS thảo luận nhóm kết hợp SGK - Tính MKK = ( MN2 . 0,8) + ( MO2 . 0,2) = (28g . 0,8) + (32g . 0,2) = 29g - HS viết công thức tính toán, ghi kết quả lên bảng con. - 1 HS lên bảng thực hiện 17 dNH3/ KK = ––– 29 khí NH3 nhẹ hơn không khí
HS thảo luận phát biểu ý kiến, ghi công thức: ( MA = 29. dA/KK) - HS làm vào bảng con - 1 HS lên bảng giải 4. Củng cố: Gv hớng dẫn HS giải bài tập 3 (69)
Những khí nặng hơn KK ( có tỉ khối với KK > 1) thì bằng cách đặt đứng bình Những khí nhẹ hơn KK ( có tỉ khối < 1 so với KK) thì bằng cách đặt ngợc bình 5. Dặn dò: Học bài – Học công thức phần kết luận SGK
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30: Tính theo công thức hoá học ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Từ công thức hoá học đã biết, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán.
3. Thái độ: Việc học tính theo CTHH có ý nghĩa không chỉ là vấn đề nghiên cứu định lợng trong hóa học mà quan trọng và thiết thực hơn là đa hoá học vào trong sản xuất, giáo dục tinh thần hứng thú trong học tập say mê tìm hiểu.