Tiến trình: 1 ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 86 - 92)

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra.

I. Những kiến thức cơ bản cần nhớ 1. Chất – nguyên tử – phân tử Ax liên kết đơn chất Ntử ––––––> phân tử điều kiện CTHH Chất (Htrị-Qtắc Hoá trị) hợp chất AxBy 2. Các hiện tợng – phản ứng hoá học, phơng trình hoá học ko sinh ra chất mới Chấtbiếnđổi ––––––––––––> HT vật lý Có sinh chất mới HTHH– >PƯHH–>PTHH

Từ (1)+(2): ngtử tạo nên chất, các nguyên tử liên kết nhau –>phân tử. Phân tử là hạt đại diện cho chất, chất biến đổi có sinh ra chất mới (HTHH). Có HTHH tức có PƯHH. PTHH dùng để biểu diễn PƯHH

3. Mol – Khối lợng mol – Khối lợng chất. Số nguyên tử ( phân tử). Thể tích mol chất khí. Tính theo công thức hóa học và phơng trình hoá học. * Bài tập: a. ADCT: số ptử = n.6.1023 9.1023 –>nO2 = –––––– =1,5 mol 6.1023 b. ADCT: V(đktc) = n . 22,4 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l) c. ADCT: m = n . M –> mO2 = 1,5 . 32 = 48g

- nếu kí hiệu số nguyên tử ( ptử) là S M

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập ( 1). Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống

–> ôn tập lại khái niệm: nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất

- Dựa vào khái niệm đã học GV cùng HS tìm ra mối liên hệ giữa: nguyên tử, phân tử, chất

- HS nhắc lại mối liên hệ qua sơ đồ

Hỏi: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác đợc gọi là gì? Ngợc lại biến đổi không sinh ra chất mới gọi là gì? Quá trình biến đổi có sinh ra chất mới đợc gọi là hiện tợng gì?

Muốn biểu diễn ngắn gọn PƯHH ta làm thế nào?

Trên cơ sở HS trả lời GV hình thành mối quan hệ giữa các khái niệm trên

Hỏi: Con hãy tìm ra mối quan hệ giữa nội dung kiến thức (1) và(2)

- GV treo bảng phụ đầu bài bài tập. Hãy cho biết 9.1023 phân tử oxi

a. Có bao nhiêu mol phân tử oxi? b. ở đktc chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? c. Khối lợng là bao nhiêu?

HS giải vào phiếu học tập cá nhân 1 HS lên bảng giải

Hỏi: Để làm bài tập này con đã vận dụng những kiến thức nào? Con hãy biểu diễn mối quan hệ đó

Hỏi: Con hãy tìm ra mối quan hệ giữa kt (2) và (3)

- Dựa vào công thức HH, PTHH ta làm đ- ợc dạng toán tính theo công thức, phơng trình ( dựa vào công thức chuyển đổi) - GV treo bảng phụ đầu bài bài tập 1

- Phát phiếu học tập cho cá nhân hoàn thành bài tập1

Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + Cl2 ---> AlCl3

b. Na + O2 ---> Na2O

c.Fe2O3 + H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + H2O d.Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O

–>m<––––> n <–––– >V(đktc)

S II. Luyện tập

1. Bài tập1: Hãy hoàn thành các sơ đồ PƯHH a. 2Al + 3Cl2 –––>2AlCl3 b. 4Na + O2 ––––> 2Na2O c. Fe2O3 + 3H2SO4 –––> Fe2(SO4) + 3H2O t0 d. 2Al(OH)2 ––––> Al2O3 + 3H2O 2. Bài tập 2/a - Trong hợp chất A %C = 75%; %H = 25% dA/H2 = 8. Tìm công thức của A Giải dA/H2 = 8 –> MA = 8 .2 = 16g - KL của C; H có trong khí A 75 mC = –––– . 16 = 12g 100 25 mH = –––– . 16 = 4g 100 Số mol C; H có trong 16g khí A là 12 4 nC = ––– 1(mol); nH = –– = 4mol 12 1 Trong 1 phân tử hợp chất A có 1 ngtử C và 4 ngtử H ––> CT hợp chất: CH4 b. mCH4 = 3,2g tính VO2(đktc) = ?; m H2O = ? Giải - PTHH: CH4 + O2 –––> CO2 + 2H2O 3,2 - nCH4 = –––– = 0,2 mol 16

Theo PTPƯ cứ 1mol CH4 đốt cháy cần 1mol O2 sinh ra 2mol H2O

Vậy có 0,2 mol CH4 đốt cháy cần 0,2 mol O2 và sinh ra 0,4 mol H2O

nO2 = 0,2 mol –> VO2(đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48l

nH O = 0,4mol –> mH O = 0,4.32 =

- GV treo bảng phụ đầu bài BT 3a - Tóm tắt đầu bài?

Hỏi: Con cho biết BT này thuộc dạng toán nào con đã học

( thuộc dạng toán cho % các nguyên tố cho MA. Tìm CTHH)

Nêu cách tính MA?

Nhắc lại các bớc giải bài tập này Gọi 1 HS lên bảng giải

HS dới lớp làm vào vở nháp - HS nhận xét bổ sung

- GV: giả sử đầu bài không cho dA/H2, ta làm thế nào? ( ta tìm tỉ lệ số nguyên tử của C và H

75 25

––– : ––– ––> CTHH 12 1

- GV yêu cầu HS đọc đầu bài BT 2b tóm tắt đầu bài.

Hỏi: bài toán cho ta biết gì và yêu cầu ta tìm vấn đề gì?

Nêu các bớc giải bài tập: + Viết PTHH

+ Tính nCH4

+ Tính nCO2; nH2O + Tính VO2(đktc); mH2O

4. Củng cố: Qua các bài tập trên con cho biết khi giải bài toán hoá học ta cần lu ý những điều gì?

B1: Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt B2: Xác định dạng bài tập

B3: Tìm ra phơng pháp giải bài tập 5. Dặn dò: ôn tập các kiến thức cơ bản Làm các bài tập đã giải

Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 36: kiểm tra học kỳ I

I. Mục tiêu:

- Qua bài kiểm tra HS lần lợt đợc củng cố các kiến thức cơ bản về: Nguyên tố HH, nguyên tử, phân tử, CTHH, PTHH, mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí.

- Rèn kỹ năng viết CTHH, lập PTHH, kỹ năng tính theo CTHH và PTHH

II. Chuẩn bị:

- GV nghiên cứu ra đề bài đủ kiến thức cơ bản trọng tâm phù hợp với các đối tợng - HS ôn tập theo nội dung hớng dẫn của GV.

III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

Đề bài:

Câu 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng trong các trờng hợp sau: 1. 4,8g oxi chứa số mol phân tử là:

a. 0,5 mol b. 0,3 mol c. 0,15 mol

2. 0,5 mol nguyên tử oxi chứa số nguyên tử là a. 6.1023 nguyên tử

b. 3.1023 nguyên tử c. 1,5.1023 nguyên tử

3. Hợp chất sắt oxi ( Fe2O3) có thành phần % về khối lợng của sắt và oxi là: a. 50% Fe; 50% O

c. 80% Fe; 20% O cho O = 16; Fe = 56

Câu 2 : Lập công thức hoá học của hợp chất khí A. Biết tỉ khối của khí A với H2 bằng 22 và thành phần % theo khối lợng các nguyên tố là:

27,3% C; 72,7% O; cho C = 12; O = 16

Câu 3 : Cho kẽm (Zn) tác dụng với axitcohiđric (HCl) theo sơ đồ phản ứng hóa học

Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2

Nếu có 6,5g Zn tham gia phản ứng, em hãy tìm: a. Khối lợng axitclohđric tham gia phản ứng b. Thể tích hiđro thu đợc ở đktc

Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5

3. Củng cố: GV thu bài nhận xét ý thức thái độ làm bài kiểm tra của HS 4. Dặn dò:

ôn tập các kiến thức về nguyên tố oxi và đơn chất ( khí) oxi: kí hiệu hoá học, công thức hóa học, nguyên tử khối, phân tử khối. Trạng thái tồn tại, lợng oxi trong tự nhiên

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chơng 4 oxi không khí

Tiết 37: tính chất của oxi ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết đợc điều kiện bình thờng về nhiệt độ, áp suất, oxi lfa chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nớc, nặng hơn không khí

- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim. Trong các phản ứng hoá học oxi có hoá trị II

2. Kỹ năng: Viết đợc PTHH của oxi với P và S

- Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 86 - 92)

w