Chuẩn bị: Hóa chất: P đỏ

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 105 - 110)

- Hóa chất: P đỏ

- Hoá cụ: chậu nớc, diêm, đèn cồn, ống đong loại ngắn không đáy nút cao su có thìa đốt hoá chất xuyên qua nút, que đóm

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung ghi bài

I. Thành phần của không khí 1.+ Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. + Thành phần theo thể tích 78%nitơ 21% oxi 1% các khí khác ( CO2, hơi nớc, khí hiếm)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động1:

Kiểm tra: Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH điều chế oxi từ kaliclorat? Gọi tên phản ứng. Chữa bài tập 6 – t94 Tổ chức tình huống: có cách nào xác định thành phần không khí? Không khí có liên quan gì đến sự cháy?

Tại sao có gió thì đám cháy lại càng dễ bốc to hơn?

Làm thế nào để dập tắt đợc đám cháy? Đó là nội dung bài học chúng ta sẽ tìm hiểu

Hoạt động 2:

HS quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn về xác định thành phần của không khí và trả lời các câu hỏi + Khi P cháy, mực nớc trong ống thuỷ tinh có thay đổi nh thế nào?

+ Chất gì ở trong ống đã tác dụng với P tạo ra khói trắng P2O5 bị tan dần trong nớc?

Hoạt động của học sinh - 1 HS lên bảng trả lời viết PT lên bảng

- HS cả lớp viết PTHH và bổ sung nhận xét

- 1 HS lên bảng chữa HS d- ới lớp theo dõi bổ sung

- HS nhóm quan sát ghi lại các hiện tợng

–> thảo luận và trả lời từng câu hỏi ra phiếu học tập + Mực nớc dâng dần lên đến vạch T2 khi P đã cháy hết + O2 trong không khí đã tác dụng với P –> P2O5 + Tỉ lệ thể tích O2 trong

2. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm (SGK) + Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng đến vạch thứ 2 (1/5 thể tích) giúp ta suy nghĩ tỉ lệ thể tích O2 có trong không khí đợc không? + Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Chất khí đó là nitơ ( không duy trì sự cháy, sự sống). Khí nitơ chiếm tỉ lệ thế nào trong không khí? GV: Không khí có thành phần nh thế nào qua thí nghiệm vừa nghiên cứu? –> GV bổ sung kết luận về thành phần không khí Hoạt động 3: GV: Ngoài khí O2 và N2 không khí còn chứa những chất gì khác? Các em hãy trả lời câu hỏi sau:

- Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa một ít hơi nớc?

- Khi quan sát lớp nớc trên mặt hố vôi tôi thấy có màng trắng mỏng do khí CO2 tác dụng với nớc vôi – khí CO2 này ở đâu ra? + Các khí khác ngoài N2

và O2 chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong không khí? GV: Các em hãy nêu những biện pháp cần thực hiện để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm?

Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1, 2 t99 SGK

- GV gợi ý để HS giải bài tập 7 t99 (SGK) 1m3 = 1000 dm3 1dm3 = 1l 1ngày ( 24giờ) Hớng dẫn: học bài - đọc tr- không khí = 1/5 VKK

( nớc dâng lên chiếm chỗ khi O2 đã cháy hết) + Khí N2 chiếm thể tích 4/5 thể tích không khí + Thành phần của không khí 1/5Vo2 4/5VN2 - HS đọc phần kết luận 1.1d (SGK) - HS nhóm thảo luận và phát biểu - Khí CO2 có trong không khí - Các khí khác chiếm 1% - HS đọc SGK thảo luận và phát biểu

- HS giải bài tập 1, 2 vào phiếu học tập cá nhân

- 1 HS lên bảng giải

–> HS dới lớp nhận xét bổ sung.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 43: không khí – sự cháy (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tợng thí nghiệm hoặc giải thích dập tắt đám cháy.

3. Thái độ: HS hiểu và có ý thức thái độ giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.

II. Chuẩn bị:

Cồn, diêm

Bảng phụ ghi đầu bài BT 5, 6 T99

III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:

a. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Hãy cho biết thành phần theo thể tích không khí?

b. Khi không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?

3. Bài mới:

Nội dung ghi bài

II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm

1. Sự cháy: Là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng VD: Fe tác dụng với oxi S; P tác dụng với oxi Cồn cháy trong không khí

Hoạt động của giáo viên Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần theo thể tích của không khí. Khi nói đến không khí không thể bỏ qua sự cháy và sự oxi hoá chậm. Đó là 2 lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi. Sự cháy và sự oxi hoá chậm là gì? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu

- GV: Trong tác dụng với oxi của đơn chất (Fe; S) hay hợp chất ( cồn 900) khi đốt các chất này có hiện t- ợng gì?

- GV: ngời ta gọi đó là sự cháy? Vậy sự cháy là gì? - GV: nêu hiện tợng của S cháy trong không khí và

Hoạt động của học sinh

- HS trao đổi nhóm và phát biểu: Khi đốt Fe; S; cồn 900

có hiện tợng sinh ra chất mới ( Fe; S đã tác dụng với O2) kèm theo sự toả nhiệt và phát sáng

- HS: trong O2 lu huỳnh cháy mãnh liệt hơn

2. Sự oxi hoá chậm

Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng. Trong điều kiện nhất định sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy.

3. Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp để dập tắt sự cháy

a. Điều kiện phát sinh sự cháy:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải cung cấp đủ oxi cho sự cháy

b. Dập tắt sự cháy: ( 1 trong 2 biện pháp)

- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với oxi.

trong oxi

Hỏi: Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau? - GV: yêu cầu HS đọc SGK về sự cháy ( II.1) GV: các đồ vật bằng gang thép để lâu ngày bị gỉ, chúng ta đang hô hấp bằng không khí các hiện tợng đó là sự oxi hoá chậm - GV yêu cầu HS đọc SGK (II.2) hoàn thành nội dung phiếu học tập

- GV treo bảng phụ các câu hỏi

+ Sự oxi hoá chậm là gì? + Sự cháy và sự oxi hoá chậm có gì giống và khác nhau

+ Thế nào là sự tự bốc cháy

GV: các em hãy tìm hiểu trong SGK và trả lời câu hỏi:

+ Điều kiện để phát sinh sự cháy là gì?

+ Biện pháp nào để dập tắt sự cháy?

+ Có bắt buộc phải thực hiện cả hai biện pháp cùng một lúc không?

lời câu hỏi

- HS đọc SGK

- HS đọc SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện một vài nhóm báo cáo

–> các nhóm khác bổ sung

- HS tự nghiên cứu SGK trao đổi và phát biểu

–> HS khác bổ sung - Sau đó HS đọc SGK phần (II.3) 4. Củng cố: HS đọc phần KL (SGK) HS làm BT 5, 6 t99 5. Dặn dò: Về nhà học bài phần KL Làm bài tập3, 4, 7 T99 SGK ôn tập những kiến thức cần nhớ trong bài 29

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 44: bài luyện tập 5

I. Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chơng IV về oxi; không khí; một số khái niệm mới là sự oxi hoá; oxit; sự cháy; sự oxi hoá chậm; phản ứng hoá hợp; phản ứng phân huỷ

- Rèn kỹ năng tính toán theo công thức hoá học và phơng trình hoá học, đặc biệt là các công thức và PTHH có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi

- Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức chơng IV

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 105 - 110)

w