GV dặn dò HS ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 37 - 42)

Ôn tập chơng I tập trung vào các vấn đế sau: Nguyên tử là gì? Nhìn vào sơ đồ nêu cấu tạo nguyên tử.

Đơn chất, hợp chất, ngtố hoá học, phân tử. ý nghĩa của ký hiệu và CTHH

Lập CTHH của hợp chất - Tính hoá trị - tính PTK. làm lại các BT 1;2 sgk.

Ngày soạn 20/10

Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

Qua bài kiểm tra 1 lần nữa Hs đợc củng cố các khái niệm cơ bản của Chơng I: Ngtử, phân tử, dơn chất, hợp chất, NTHH.

2. kỹ năng:

Rèn kỹ năng nhớ và viết đúng ký hiệu hóa học, hoá trị, công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị.

II. Chuẩn bị:

GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu. HS ôn tập theo hớng dẫn của GV.

Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk. Sau mỗi bài học.

III. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

Đề bài:

Câu1:

Hãy chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào các dấu “...” trong câu sau cho đầy đủ. a)“ ... là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, từ... tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm... mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi....”

b)...Là những chất tạo nên từ hai...nên công thức hoá học gồm hai, ba...chỉ số ghi ở chân kí hiệu hoá học, bằng số...có trong một nguyên tố đó có trong một phân tử .

c)...là chất có...gồm những nguyên tử khác loại liên kết với nhau.

Câu 2:

Trong các công thức sau: Al( NO3)3; CaO; Na(OH)2 ; MgSO4 ; K3PO4 ; NaO.Công thức nào viết đúng? Công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.

Câu 3:

Cho công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O xi và hợp chất của nguyên tố Y với Hi đrô nh sau: XO YH2

( X , Y là những nguyên tố cha biết. )

a) Hãy chọn chọn công thức đúng cho h/c của X và Y trong các công thức cho dới đây. A) XY B) X2Y C) XY2 D) X3Y2 b) Xác định X , Y biết :

Hợp chất XO có phân tử khối là: 40 Hợp chất YH2 có phân tử khối là: 34

Câu 4:

Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm: Na và SO4 Tính phân tử khối của h/c đó.

Câu 5: Khối lợng của một nguyên tử các bon bằng 1,9926. 10_23 gam. Hãy cho biết khối lợng một nguyên tử sắt là bao nhiêu gam?

3. Củng cố dặn dò: GV thu bài kiểm tra. Nhận xét thái độ làm bài.

Mỗi nhóm chuẩn bị 20 g muối ăn, 20 g đờng.

Tuần 9:

Chơng 2: Phản ứng hoá học

Ngày soạn:

Tiết 17: sự biến đổi chất

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Phân biệt đợc hiện tợng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng. - Hiện tợng hoá học khi có sự biến đổi chất này thành chất khác.

2. Kỹ năng:

Rèn các thao tác khi thực hành thí nghiệm, kỹ năng quan sát nhận xét

Thái độ: HS giải thích các hiện tợng trong tự nhiên -> Ham thích học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ Hình 2.1 trang 45 sgk.

- Hoá cụ: ống nghiệm, nam trâm, thìa lấy hoá chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn cồn. - Hoá chất: Bột sắt, lu huỳnh, đờng cát trắng. III. Tiến trình: 1. ốn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1(1ph) Tổ chức tình huống: Trong chơng trớc các em đã học về chất. Các em đã biết khí oxy nớc, Sắt, đờng... là những chất và trong điều kiện bình thờng mỗi chất đều có những tính chất

nhất định. Nhng không phải các chất đều có biểu hiện về t/c mà chất có thể có những biến đổi khác nhau. Chúng ta tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những biến đổi gì ? Qua bài sự biến đổi về chất.

Hoạt động2: Hiện tợng vật lý (14ph) I. Hiện t ợng vật lý

Khi chất biến đổi về trạng thái hay hình dạng ta nói đó là hiện tợng vật lý - GV treo tranh vẽ H 2.1 sgk Đặt câu hỏi: + Để cục nớc đá có hiện tợng gì ? + Quan sát ấm nớc đang sôi em có nhận xét hiện tợng gì trên mặt nớc ?

+ Mở nắp ấm sôi và quan sát nắp ấm em có nhận xét gì ?

Trớc sau nớc có còn là nớc không ? chỉ biến đổi về gì ?

_ GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả ( ghi bảng )

- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.

-> HS nhận xét -> Kết luận.

- GV yêu cầu HS đọc sgk “ hoà tan muối ăn... những hạt muối xuất hiện trở lại”

* Hỏi : Trớc sau nớc có còn là n-

ớc không ? chỉ biến đổi về gì ? - GV : Hai hiện tợng trên là hiện tợng vật lý.

- HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi. chảy Nớc đá nớc lỏng (rắn) lỏng bay nớc lỏng hơi nớc ngtụ hơi Đông Rắn Đặc - Nớc trớc và sau vẫn là nớc chỉ biến đổi về thể . - 1 HS đọc sgk -> HS cả lớp theo dõi thảo luận phát biểu: muối chỉ thay đổi vị mặn vẫn còn.

- Hs nhóm phát biểu sau đó đọc phần nhận xét sgk.

* Hỏi: vậy thế nào là hiện tợng

vật lý.

Hoạt động3: Hiện tợng hoá học (15ph) II. Hiện t ợng hoá học. - Khi có sự biến đổi về từ chất bnày thành chất khác ta nói đó là hiện tợng HH

- GV : Làm thí nghiệm mô tả theo sgk( TN 1 a).

* Hỏi: Sắt và Lu huỳnh trong hỗn hợp có biến đổi gì không?

- GV: Làm Thí nghiệm( 1b)sgk. * Hỏi: Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lu huỳnh có biến đổi thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm1b. * Hỏi: chất rắn màu sám đợc TT do đâu?

- GV hớng dẫn HS các nhóm tiến hành TN đun nóng đờng ( TN 2) + Giới thiệu dụng cụ, hoá chất

+ Hớng dẫn thao tác tiến hành thí nghiệm.

+ Đặt câu hỏi:

Sự biến đổi màu sắc của đờng ntn? Trên thành ống nghiệm có hiện tợng gì?

Khi đun nóng đờng có sự xuất hiện những chất nào?

- GV: Hai thí nghiệm vừa đợc thực hiện, sau khi hiện tợng sảy ra chất có còn là chất ban đầu không?

Hai hiện tợng trên là hiện tợng hoá học

* Hỏi: Thế nào là hợp chất hoá học?

2- Các nhóm HS quan sát trao đổi và nêu nhận xét: Sắt và lu huỳnh trong hỗn hợp không có gì biến đổi gì? - HS quan sát nhận xét HH tự nóng len và chuyển dần thành chất rắn màu xám. - HS đọc phần thí nghiệm 1b ( sgk), lu huỳnh tác dụng với sắt -> Sắt (II) sunfua. - Các nhóm Hs cử 1 nhóm trởng tiến hành các thao tác thí nghiệm, HS khác quan sát ghi lại hiện tợng quan sát đợc.

- HS nhóm phát biểu về kết luận của nhóm mình sau khi làm thí nghiệm.

- Trong 2 thí nghiệm trên sắt và đờng đã biến đổi thành chất khác.

Hoạt động 3: Củng cố (13ph)

Bài tập1 :Trong quá trình sau, quá trình nào là hiện tợng hoá học? hiện tợng vật lý ?Giải thích?

HS làm bài tập vào vở. HS:

a) Dây sắt đợc cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.

b) Hoà tan a xít a xê tic vào nớc đợc dung dịch a xê tic loãng, dùng làm giấm ăn.

c) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

d) Đốt cháy gỗ, củi.

e) GV: yêu cầu HS trả lời và giải thích. - HS làm BT 3 tr/ 46 ( SGK)

Củng cố:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài. - Hiện tợng vật lý là gì? Hiện tợng hoá họclà gì?

- Dấu hiệu đẻ phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học?

b.

Vì trong quá trình đó không sinh ra chất mới.

* Hiện tợng hoá học là: c, d.

Vì trong quá trình này có sinh ra chất mới.

Phần c:

- Chất ban đầu là sắt.

- Chất mới: gỉ sắt(là o xit sắt) Phần d:

-6 Chất ban đầu là: Xenlulôzơ. -7 Chất mới: Than, nớc. HS làm bt 3 Hoạt động5: HDVN (2ph) - Học bài phần ghi nhớ. - BT: 1, 2, 3, ( tr/ 47 SGK) 12.1; 12.2; 12.3; 12.4. ( tr/ 15 SBT) Ngày soạn:

Tiết 18: Phản ứng hoá học ( tiết 1)

I. Mục tiêu:

HS hiểu đợc phản ừng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra.

- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

* Kỹ năng:

Từ hiện tợng hoá học biết đợc các chất tham gia và các sản phẩm để ghi đợc phơng trình chữ của phản ứng hoá học và ngợc lại đọc đợc phản ứng hoá học khi biết đợc phơng trình chữ.

II. Chuẩn bị:

Tranh vẽ H 2.5 tr/ 48 ( sgk)

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w