IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
H: Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.
phản ứng hóa học xảy ra.
- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN. II. Nội dung:
1. Thí nghiệm hoà tan và nung nóng Kali pemangemat.
2. Thực hiện phản ứng giữa nớc vôi trong vơí khí Cacbonđioxit và Natricacbonat. III. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS chuẩn bị.
* Hoá cụ: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống hút, nút cao su có ống dẫn khí ( đàu vuốt nhọn), que đóm bình nớc( ống nhỏ giọt).
* Hoá chất: KMnO4; nớc vôi trong ( dd Ca(OH)+2); dd Na2CO=3.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra(8ph)
GV: Ghi góc bảng + Hiện tợng vật lí + Hiện tợng hoá học
H: Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. và hiện tợng hoá học.
HS trả lời:
- Quá trình chất biến đổi không tạo ra chất mới Hiện tợng vật lí.
H:Dấu hiệu đẻ biết có phản ứng hóa học xảy ra ?
- Quá trình chất biến đổi tạo ra chất khác Hiện tợng hoá học.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: (30ph)
Nội dung GV- HS
1. Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng thuốc tím.
+ Bớc 1: Cân 1 lợng ( 0,5g) KMnO4. chia làm 3 phàn. + Bớc 2: Bỏ1 phần vào nớc đựng trong ỗng nghiệm(1) lắc cho tan.
+ Bớc 3: Bỏ 2 phần vào ống nghiệm( 2) rồi để ở miệng ống nghiệm 1 ít bông gòn đậy nút cao sucó ống dẫn khí, đun nóng đa que đóm còn tàn đỏ vào ống dẫn khí khi que đốm không bừng cháy thì ngng đun. Quan sát, để nguội ống nghiệm.
+ Bớc 4: Cho nớc vào cả 2 ống nghiệm, lắc ống cho tan. Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống trả lời câu hỏi: 1, Chất rắn trong ống nghiệm1, 2 có màu thế nào?
2, Đun nóng chất rắn trong ống ( 2) chất khí bay ra làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy đó là chất gì?
3, Hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm ( 2 ) thuộc loại hiện tợng nào?
2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxihiđroxit ( nớc vôi trong)
* Bớc 1: Cho nớc vào ống nghiệm( 1).
*Bớc 2: Dùng ống hút thổi hơi thở lần lợt vào ống (1) và ống (2). Quan sát hiện tợng xảy ra.
* Bớc3: Cho nớc vào ống nghiệm (3). Cho nớc sôi vào ống nghiệm (4).
* Bớc 4: Dùng ống nhỏ giọt cho dung dịch Na2CO3 lần
- GV hớng dẫn cách thực hiện thao tác theo thứ tự.
- HS nhóm thực hiện thí nghiệm theo sự phân công từng bớc cho HS trong nhóm. Số1- bớc 1 Số 2 - Bớc 2 Số 3 - Bớc 3 Số 4 - bớc 4 - GV nhắc các nhóm khi làm thí nghiệm phải chú ý quan sát và ghi nhận xét các hiện tợng xảy ra. - GV theo dõi uốn nắn các thao tác thí nghiệm - đặc biệt yêu cầu các nhóm cẩn thận khi đun nóng, khi sử dụng đèn cồn.
- Phơng pháp hớng dẫn nh thí nghiệm (1).
- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi.
- HS viết trớc câu hỏi vào phiếu TH để chuẩn bị.
lợt vào ống (3) và ống (4). Quan sát hiện tợng xảy ra - trả lời câu hỏi.
1, Trong hơi thở có khí làm đục nớc vôi trong cho biết tên và công thức hoá học của chất đó?
2, Sau khi thổi hơi thở vào ống (1) đựng nớc vào ống (2) đựng nớc vôi trong có hiện tợng gì xảy ra?
3, Cho dung dịch Na2CO3 vào ống (3) và ống (4) có hiện tợng gì xảy ra?
4, Hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm nào là hiện tợng hoá học? dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra - ghi phơng trình chữ của các phản ứng hoá học đó
Hoạt động 3: Học sinh làm tờng trình (7ph) Học sinh vết tờng trình vào giấy.
Cuối tiết thực hành.
- GV cho HS xắp xếp lại dụng cụ, hoá chất - làm vệ sinh bàn TN. - Đem dụng cụ đi rửa.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành.
Tuần 10: Ngày soạn:
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lợng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.
-Vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng của 1 chất khi biết khối lợng của các chất khác trong phản ứng.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, tính toán.
3. Thái độ:
Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bớc đầu thấy đợc vật chất tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.
II. Chuẩn bị:
- Hoá cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT - Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4.
III. Tiến trình:
Hoạt động 1: Kiểm tra,kết hợp ghi PT chữ trong thí nghiệm (13h)
1) Thí nghiệm PT chữ của PƯHH BariClorua + Natrisunfat -> barisunfat + NatriClorua - GV thực hiện thí nghiệm
( nêu tên và viết lên bảng dung dịch hoá chất chứa trong 2 cốc thuỷ tinh)
- Lu ý HS quan sát dấu hiệu của phản ứng xảy ra, chú ý kim của cân.
- GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi gọi 1 Hs đọc và phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi trên yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi:
- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
+ Có chất rắn màu trắng xuất hiện
+ Nhận xét hiện tợng gì khi cho 2 dung dịch trộn lẫn với nhau?
+ Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? -> ( GV nêu tên chất tạo thành) + Trớc và sau khi phản ứng hoá học xảy ra vị trí kim của cân thế nào? Có thể suy ra điều gì?
- GV: Đó chính là nội dung của định luật bảo toàn khối lợng -> (2)
+ Có chất mới sinh ra chất này không tan.
+ HS viết phơng trình chữ của phản ứng lên bảng.
+ Vị trí của kim không thay đổi-> m các chất trớc phản ứng( chất tham gia) bằng m các sản phẩm. Hoạt động 2: Định luật (15ph) 2) Định luật. a) Định luật: SGK/53 b) Giải thích:
Trong PƯHH diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
Em hãy nhắc lại 2 ý cơ bản của định luật
Gọi HS đọc định luật.
- GV giới thiệu 2 nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra định luật. -Yêu cầu 1 vài HS đọc định luật Sgk
( Tr 53)
* Hỏi: + Vì sao trong phản ứng hoá học tổng khối lợng các chất đợc bảo toàn?
+ Yêu cầu HS nhắc lại: Khối lợng của nguyên tử? trong phản ứng hoá học hạt nào đợc bảo toàn? Bản chất của phản ứng hoá học là gì?
- HS đọc Sgk phần định luật - Hs nhớ lại kiến thức bài nguyên tử và bài phản ứng hoá học trả lời.
+ Khối lợng của hạt nhân đ- ợc coi là KL của nguyên tử. + B/ c của PƯHH
là liên kết giữa các nguyên tử thay đổi - nguyên tử đợc bảo toàn.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố đợc giữ nguyên khối lợng của các nguyên tử của các nguyên tử không đổi
Hoạt động 3: áp dụng (12ph)
3) áp dụng: - GV: Để thấy rõ áp dụng ta viết
nội dung định luật thành công thức khối lợng.
Từ định luật viết công thức về lợng
mA + mB = mC + mD
mA,; mB; mC ; mD
là khối lợng của mỗi chất
- Từ phơng trình chữ trong phản ứng nêu trên nếu gọi mBaCl2 là khối lợng của BariClorua, mNa2SO4 là khối lợng của Natrisunfat...thì công thức về khối lợng viết ntn? - GV: Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo thành C và D, ta viết công thức về khối lợng ntn? - GV yêu cầu HS làm BT (2) trang 54 Sgk. - Gọi 1HS đọc đề tóm tắt đề, yêu cầu cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân.
mNa2SO4 = 14,2 g. mBaSO4 = 23,3 g. mNaCL = ?
- Nếu gọi a, b, c là khối lợng của 3 chất và x là khối lợng cha biết của chất còn lại trong công thức (1) làm thí nghiệm ta có thể tính đợc x.
- Vậy trong 1 phản ứng hoá học có n chất muốn tính đợc kl của 1
- Hs ghi ra vở nháp.
mBaCl 2+mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
- HS làm BT 2/ 54 Ta có:
mBaCl 2+mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
mBaCl 2 = mBaSO4 +mNaCl = mNa2SO4 = 23,3 +11,7 - 14,2 = 20,8 (g) HS: Ta giải phơng trình bậc nhất a+ b = c + x hay: a+x = b+c...
- Ta biết khối lợng của (n- 1) chất -> Tính đợc khối l- ợng của chất còn lại
chất cha biết ta cần biết đợc kl của bao nhiêu chất.
Hoạt động 4: Củng cố (3ph)
GV cho HS làm bài tập phản ứng nung CaCl3 -> Lợng CaO thực tế thu đợc? HS làm bài tập 3 Tr/ 54 - Sgk
Hoạt động5. Dặn dò (2ph)
Bài tập 1, 3 ( Tr/ 54 - Sgk)
Bài tập: 15.1; 15.3 ( Tr/ 18 - SBT)
Ngày soạn:
tiết 22: phơng trình hoá học ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.
- HS hiểu đợc cơ sở để lập phơng trình hoá học là định luật bảo toàn khối lợng. - Nhớ đợc các bớc lập phơng trình hoá học. Phân biệt với phơng trình toán học.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng lập và đọc phơng trình hoá học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ( Tr55 - Sgk) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụng
III. Tiến trình:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa BT về nhà (15ph)
HS1: - Phát biểu định luật bảo toàn khối l- ợng
-17 Viết công thức về khối lợng HS2: Chữa BT 3 SGK
GV lu lại BT3 để dùng cho bài mới.
HS1 TL:. . . 1) BT3 SGK/54 - PT chữ
Ma gie + O xi Magie oxit mMa gie +mO xi = mMagie O xit
mO xi = mMagie O xit - mMa gie
= 15 – 9 = 6 (gam)
Hoạt động 2: Lập phơng trình hoá học(10ph)