Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập nhóm Thìa đôt, đèn cồn, diêm

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 92 - 95)

Thìa đôt, đèn cồn, diêm

IV. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra:

3. Bài mới: ở các lớp dới và ở các chơng I, II, III các em đã biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nớc của oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác đợc không? nếu đợc thì mạnh hay yếu?

Nội dung ghi bài - Kí hiệu hoá học: O - CTHH O2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 I. Tính chất vật lý của oxi - oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.

- Dới áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở -1830C. oxi lỏng có màu xanh nhạt

Hoạt động của giáo viên Bài 5 ta đã học về các nguyên tố HH vậy con nào có thể cho biết

- Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Viết KHHH; CTHH của oxi nêu nguyên tử khối, phân tử khối của oxi?

+ ở dạng đơn chất khí oxi có nhiều ở đâu?

+ ở dạng hợp chất nguyên tố oxi có nhiều trong đâu? - GV đa lọ khí oxi đã điều chế sẵn thử bằng tàn đóm - GV đa thêm các thông tin về khí oxi

Độ tan 31ml/1lit nớc ở 200C

Hoạt động của học sinh - HS phát biểu: nguyên tố oxi phổ biến nhất, chiếm 49% khối lợng vỏ trái đất. - 1 HS lên bảng ghi

- HS dới lớp tự ghi vào vở - HS phát biểu + đơn chất: không khí + hợp chất: H2O; đờng; quặng… - HS nhận biết đó là lọ khí O2 vì làm tàn đóm bùng cháy

- HS thảo luận nhóm quan sát, nhận xét thử mùi của khí O2 theo hớng dẫn của GV trả lời ghi kết quả của nhóm vào phiếu học tập - Một vài đại diện của nhóm phát biểu

.

II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a. Với lu huỳnh ––> khí sunfurơ

- PTHH

S(r) + O2 –––> SO2(K)↑

Độ tan của NH3: 700l/1lit nớc

32 dO2/KK = ––– 29

- GV yêu cầu HS quan sát lọ khí O2 đọc thông tin và trả lời câu hỏi

+ Hãy nhận xét màu sắc khí O2

+ Nhận xét mùi của khí O2?

+ oxi là chất tan nhiều hay ít?

+ oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?

- GV bổ sung thêm t0 hoá lỏng (- 1830C) và màu của oxi hoá lỏng.

- GV: Để biết tính chất hoá học của oxi ta lần lơt làm thí nghiệm cho oxi tác dụng với S; P

- GV yêu cầu đọc phần thí nghiệm 1a- T 81(SGK) - GV: giới thiệu dụng cụ hoá chất hớng dẫn HS đốt S trong không khí – ghi lại hiện tợng.

Nhắc HS cách sử dụng dèn cồn. Lu ý khi đốt S trong không khí tránh không để khói bay tạt vào tạt vào mũi –> gây ho

- GV biểu diễn thí nghiệm đốt S trong oxi – chú ý khi có dấu hiệu của phản ứng đậy nhanh nắp lọ lại Hỏi: So sánh hiện tợng S nóng chảy rồi cháy trong không khí và O2

Hỏi: từ hiện tợng đó kết luận gì về t/c của S với oxi chất tạo ra là chất nào, CTHH là gì? Viết PTPƯ nêu trạng thái của chất

+ HS tổ chức làm thí nghiệm theo nhóm:

- HS1: Lấy một lợng nhỏ S ( bằng hạt ngô) cho vào muỗng sắt

- HS2: Đốt đèn cồn –> HS đa muỗng sắt lên ngọn lửa đèn cồn

- Các HS khác trong nhóm quan sát hiện tợng – 1 HS ghi lại nhận xét của nhóm + HS quan sát GV: Đốt S ngoài không khí rồi đa vào bình chứa oxi

+ HS thảo luận nhóm phát biểu: S cháy trong O2 mãnh liệt hơn cháy trong không khí

+ HS nhóm đại diện phát biểu kết luận và viết PTPƯ - HS đọc SGK phần TN nhận biết trạng thái màu sắc của P

- HS nhóm quan sát TN biểu diễn của GV về tác dụng của P với O2 trong không khí và O2 nguyên chất.

- HS thảo luận nhóm nhận xét so sánh sự cháy của P trong không khí trong O2, phát biểu

- 1 HS đọc SGK phần quan sát nhận xét –> kết luận và viết PTPƯ

b. Với photpho ––> điphotphopentoxit

4P(R)+5O2(K) –>2P2O5 – (R)

tham gia và sản phẩm - GV giới thiệu hoá chất P trạng thái rắn, màu nâu đỏ không tan trong nớc. GV: yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm

GV: đa muỗng sắt chứa P vào bình chứa O2 –> các em nhận xét có dấu hiệu phản ứng không ?

GV: làm thí nghiệm đốt cháy P đỏ trong không khí rồi đa nhanh vào lọ chứa O2.

Hỏi: nhận xét hiện tợng và kết luận chất tạo thành là gì? và có công thức HH nh thế nào? viết PTPƯ

- GV: oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác nh C; H2 các em hãy viết PTHH

- HS: C + H2 ––> CO2

2H2 + O2 ––> 2H2O Hỏi: Cho biết hóa trị của oxi trong các hợp chất đó? ( Biết S; C hoá trị II)

4. Củng cố: HS giải bài tập 6 ( T84)

a. Con dế mèn chết vì thiếu oxi. Khí oxi duy trì sự sống

b. phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá ( vì oxi tan một phần trong nớc) để cung cấp thêm oxi cho cá

5. Dặn dò: học bài nắm vứng tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi – viết PTPƯ BT: 4 T84; 24.9; 24.10 T29 SBT

Hớng dẫn: muốn biết chất nào d ta tìm tỉ số các chất NP (bài ra) nO2 (bài ra)

––––––––– và –––––––––– chất nào có tỉ số lớn là chất d NP (PTHH) nO2 (PTHH)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 38: tính chất của oxi ( tiết 2)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS nắm đợc oxi là đơn chất rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất. Trong các phản ứng HH nguyên tố oxi có hoá trị II

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và cách đốt Fe trong oxi Kỹ năng viết PTHH và tính theo PTHH

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 92 - 95)

w