Tiến trình: 1 ổn định

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 114 - 118)

1. ổn định 2. Kiểm tra Đề bài:

Câu 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau

a) …… + …… ---> Fe3O4; d) KClO3 ----> ……. b) P . + … …… ---> P2O5 ; e) H2O ----> ……. c) …… + …… ---> Al2O3; g) CaO + CO2 ----> ..…

Câu 2: Xác định công thức hoá học của một oxit lu huỳnh có KL mol là 80g và biết thành

phần % về khối lợng của nguyên tố S trong oxit là 40%

Câu 3: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84l oxi (đktc)

a. Viết PTPƯ xảy ra

b. Phốt pho hay oxi còn thừa và khối lợng là bao nhiêu? 3. Củng cố: GV thu bài

Nhận xét thái độ làm bài của HS 4. Dặn dò: Đọc trớc bài 31

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 47:

chơng 5: Hiđro – nớc tính chất ứng dụng của hiđro (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Biết và hiểu khí hiđro có tính khử, tác dụng với khí oxi ở dạng đơn chất và hợp chất. Các phản ứng này toả nhiệt. Biết hỗn hợp khí hiđro với oxi là hỗn hợp nổ.

- Biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu là do tính chất rất nhẹ và tính khử, khi cháy toả nhiều nhiệt

2. Kỹ năng: Biết đốt cháy hiđro trong không khí, biết cách thử hiđro nguyên chất và quy tắc an toàn khi đốt cháy hiđro. Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng oxit.

3. Thái độ: Củng cố, khắc sâu lòng ham thích học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

+ Hoá chất: Kẽm viên, dung dích axitclohiđric, 1lọ H2; 1 lọ khí O2

+ Hóa cụ: Bình kíp đơn giản, ống dẫn khí, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, lọ chứa khí oxi, đèn cồn, diêm.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung ghi bài

- Kí hiệu hoá học: H - Công thức hoá học: H2

- nguyên tử khối: 1đvc

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1:

Đặt vấn đề: Chúng ta đã học chơng oxi – không khí. Để tiếp tục những vấn đề cụ thể về oxi hiđro và hợp chất của chúng là nớc. Chúng ta tìm hiểu chơng 5: hiđro và nớc. Hiđro là nguyên tố quan trọng hàng đầu trong hoá học, đồng thời đơn chất hiđro cùng với hợp chất nớc là những chất phổ biến trong đời sống và sản xuất hiđro có những tính chất gì? Tại sao một quả bang bơm khí H2

có thể bay lên cao? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động 2:

GV: Các em cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của nguyên tố Hiđro? GV ghi

Hoạt động của học sinh

- HS lên bảng ghi - HS cả lớp tự ghi vở

- HS nhóm quan sát thảo luận –> trả lời

- phân tử khối: 2đvc

I. Tính chất vật lý:

Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị. Là khí nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nớc.

lên bảng

- GV: giới thiệu 1 ống nghiệm chứa đầy H2 đợc nút kín. Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm chứa H2

(tại vị trí nhóm) –> nhận xét về trạng thái màu sắc của hiđro?

GV: yêu cầu HS quan sát một quả bóng bay đã đợc bơm đầy khí hiđro thả trong không khí

Hỏi: nhận xét tỉ khối của H2 so với không khí?

GV: yêu cầu HS tìm hiểu SGK

Hỏi: Cho biết tính tan của H2 trong nớc? GV: Từ những vấn đề vừa tìm hiểu các em có kết luận nh thế nào về tính chất vật lý của hiđro? - GV ghi bảng (1) Hoạt động 3: GV: chúng ta nghiên cứu về tính chất hoá học của hiđro. Yêu cầu HS đọc SGK phần tính chất tác dụng với oxi (II.1a)

GV: giới thiệu dụng cụ hoá chất nêu yêu cầu của nội dung phiếu học tập (1) (treo bảng phụ). Phát phiếu học tập cho các nhóm: nội dung phiếu học tập:

Quan sát thí nghiệm, nhận xét và ghi lại hiện tợng vào phiếu học tập nhóm để thảo luận:

Khi đốt H2 trong không khí:

+ Cốc thuỷ tinh trớc và sau phản ứng thế nào?

+ Màu ngọn lửa, mức độ

- HS nhóm quan sát –> đại diện HS một vài nhóm trả lời –> HS các nhóm khác bổ sung cho bạn

- HS cá nhân đọc SGK phát biểu: H2 tan ít trong nớc. HS nhóm thảo luận đại diện 1 nhóm báo cáo –> nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với oxi:

Hiđro cháy trong oxi hay không khí đều tạo thành n- ớc.

PTHH:

2H2 + O2 –––> 2H2O

cháy khi đốt H2 trong O2? + Thành lọ chứa O2 sau phản ứng có hiện tợng gì? - Sau đó giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn.

Các em quan sát khi cho Zn tiếp xúc với dung dịch HCl cso dấu hiệu nào xảy ra?

- GV: đó là khí H2 trớc khi đốt ta phải thử độ tinh khiết của H2 để bảo đảm an toàn. - GV hớng dẫn cách thử và thực hiện

Hỏi: có hiện tợng gì khi H2

cha tinh khiết?

Khi nào H2 đợc coi là tinh khiết?

- Sau đó GV đốt H2 (đa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí). úp vào ngọn lửa H2 đang cháy 1 chiếc cốc (nghiêng)

- GV đa ngọn lửa H2 cháy vào trong lọ O2 yêu cầu HS quan sát

- GV yêu cầu HS thảo luận và kết luận: khí H2 cháy trong không khí hay O2 tạo thành chất gì? Viết PTHH của phản ứng

- GV: đó là tính chất hoá học (1) tính chất tác dụng với O2 dạng đơn chất của H2

Hoạt động 4: Vận dụng HS trả lời các câu hỏi phần (II.1c). GV ghi sẵn câu hỏi ra bảng phụ

- HS phát biểu: Có chất khí không màu thoát ra.

HS: Có tiếng nổ

Khi không còn nghe tiếng nổ hoặc có tiếng nổ nhẹ - HS quan sát ngọn lửa H2

cháy trong không khí và quan sát hiện tợng thành cốc

- Quan sát ngọn lửa

Quan sát thành lọ thuỷ tinh - HS hoàn thành nội dung phiếu học tập –> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện HS các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung, lên bảng viết PTHH

- HS đọc SGK

- HS thảo luận nhóm và phát biểu.

Hớng dẫn về nhà: học bài – bài tập

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 48: tính chất – ứng dụng của hiđro

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc tính chất hoá học của hiđro: tác dụng với oxi dạng hợp chất. Biết đợc hiđro có nhiều ứng dụng.

- Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ: ứng dụng của H2 ( H5.3 trang 111 SGK) - Hóa chất: Kẽm viên, dung dịch HCl; CuO

- Hoá cụ: 2 ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, cốc thuỷ tinh chứa nớc, ống thuỷ tinh, đèn cồn, diêm, thìa lấy hoá chất

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w