Chuẩn bị: Các bản trong mô tả thí nghiệm phân huỷ nớc bằng dòng điện và thí nghiệm tổng hợp nớc (H5.10; H5.11 – SGK)

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 132 - 142)

Chuẩn bị máy chiếu, phiếu học tập nhóm

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung

I. Thành phần hoá học của nớc

1. Sự phân huỷ nớc a. Thí nghiệm: SGK

b. Kết luận: Phân huỷ nớc thu đợc 2 khí H2 và O2 - Tỉ lệ thể tích H2 bằng 2 lần thể tích khí oxi PTHH đ.f 2H2O ––––> 2H2 + O2

Hoạt động của giáo viên

* Hoạt động 1:

Đặt vấn đề: Nớc có thành phần và tính chất nh thế nào? Nớc có vai trò gì trong đời sống và sản xuất, phải làm gì để giữ cho nguồn nớc không ô nhiễm? Chúng ta nghiên cứu về n- ớc trong bài học này.

GV: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nớc? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lợng? - Để giải đáp câu hỏi này chúng ta quan sát thí nghiệm: Sự phân huỷ nớc - GV dùng máy chiếu, các bản trong dùng lời nói mô tả thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đọc SGK phần 1 và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập (1)

+ Hãy cho biết kết luận rút ra đợc từ thí nghiệm phân huỷ nớc bằng dòng điện? + Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và O2 thu đợc trong thí nghiệm

Hoạt động của học sinh

2. Sự tổng hợp nớc PTHH 2H2 + O2 –––> H2O 3. Kết luận: SGK II. Tính chất của nớc 1. Tính chất vật lý ( SGK)

Hỏi: Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ nớc

* Hoạt động 2: GV tiến hành theo phơng pháp nêu trên

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK (II.2) và trả lời câu hỏi

+ Thể tích khí H2 và O2 cho vào ống thuỷ tinh lúc đầu là bao nhiêu? khác nhau hay bằng nhau?

+ Thể tích khí còn lại sau khi hỗn hợp nổ do đốt bằng tia lửa điện là bao nhiêu? đó là khí gì?

+ Tỉ lệ về thể tích giữa H2

và O2 khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành H2O? + Tỉ lệ khối lợng của các nguyên tố H và O trong n- ớc là bao nhiêu? Hãy nêu cách tính tỉ lệ và khối lợng + Bằng thực nghiệm có thể kết luận CTHH của nớc nh thế nào? * Hoạt động 3: GV: các em hãy nêu tính chất vật lý của nớc GV: tính chất hoá học của nớc sẽ học trong tiết sau * Hoạt động 4: Vận dụng

- HS quan sát các hình vẽ ghi nhận xét

- Các câu hỏi đợc viết sẵn ra giấy và sử dụng bảng phụ - HS nhóm trao đổi ––> phát biểu - HS trình bày cách tính tỉ lệ khối lợng trên bảng - HS đọc SGK (phần I.3) HS nghiên cứu SGK –> nêu tính chất vật lý của nớc HS làm bài tập 2, 4 trang 125 Hớng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập vào vở

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 55: nớc ( tiết 2)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu và biết đợc qua phơng pháp thực nghiệm thành phần HH của nớc gồm 2 nguyên tố hiđro và oxi chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H2 và 1 phần O2 và tỉ lệ KL là 1H2 và 8O2

- Biết và hiểu tính chất vật lý của H2

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết các khí, kỹ năng viết PTHH và tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các khí theo PTHH

II. Chuẩn bị:

- Hóa chất: kim loại Na, vôi sống CaO, P2O5 ( đốt P đỏ), giấy quỳ tím.

- Hoá cụ: bình nớc, cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt, lọ thuỷ tinh chứa nớc.

III. Tổ chức dạy và học

Nội dung ghi bài

2. Tính chất hoá học a) Tác dụng với kim loại Nớc tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng Na, K, Ca tạo thành bazơ… và khí H2

PTHH:

2Na + 2H2–

>2NaOH+H2↑

Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1:

Kiểm tra: Thành phần hoá học của nớc? Bằng những phơng pháp nào chứng minh đợc thành phần định tính và định lợng của nớc? Viết PTHH xảy ra?

Đặt vấn đề: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu phần tính chất hoá học của nớc trong tiết học này để biết nớc có tác dụng hoá học với đơn chất nào và hợp chất nào

* Hoạt động 2:

GV: Chúng ta tìm hiểu tác dụng của nớc với kim loại Yêu cầu HS đọc SGK phần II.2a

GV: Thực hiện thí nghiệm cho Na tác dụng với nớc (dùng dụng cụ nh H5.12) - Khi mầu Na tan hết, lấy vài giọt dung dịch tạo thành cho vào một ống nghiệm, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn để làm bay hơi nớc.

Hoạt động của học sinh - HS trả lời câu kiểm tra

- HS quan sát ghi nhận hiện tợng xảy ra, nhận xét.

- HS quan sát chất còn lại trong đáy ống nghiệm

b) Tác dụng với một số oxit

nớc tác dụng với một số oxit bazơ: Na2O; K2O; CaO tạo thành bazơ…

PTHH:

CaO + H2O ––> Ca(OH)2

+ Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh

c) Tác dụng với một số oxit

GV: các em hãy trả lời các câu hỏi:

- Hiện tợng quan sát đợc khi cho mẫu natri vào cốc nớc?

- Viết PTHH xảy ra biết chất rắn còn lại khi làm bay hơi nớc của dung dịch là natri hiđroxit (NaOH) - Tại sao phải dùng lợng nhỏ kim loại Na?

- PƯHH giữa natri và nớc thuộc loại phản ứng gì? vì sao?

GV: Hợp chất NaOH thuộc loại bazơ. Trong hoá học, ngời ta dùng quỳ tím để thử và dd bazơ làm quỳ tím – > xanh. Sau đó GV thực hiện để HS quan sát * Hoạt động 3: GV: yêu cầu HS nhóm thực hiện thí nghiệm: CaO tác dụng với nớc, thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ theo hớng dẫn của giáo viên

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Hiện tợng quan sát đợc? - Viết PTHH biết chất tạo thành là canxi hiđroxit Ca(OH)2

- PƯHH giữa CaO và H2O thuộc loại PƯHH nào? có toả nhiệt hay thu nhiệt? - Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là gì?

* Hoạt động 4:

GV: Thực hiện thí nghiệm đốt P đỏ ngoài không khí (để có P2O5) rồi đa thìa đốt vào lọ thuỷ tinh chứa nớc có sẵn giấy quỳ. Sau đó lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ và

- Các câu hỏi đợc ghi sẵn trên bảng phụ. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - PTHH đợc viết trên bảng con. - 1HS lên bảng viết. - HS nhóm quan sát sự đổi màu của giấy quỳ.

- HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn ghi nhận hiện tợng xảy ra, nhận xét - HS nhóm phát biểu . - PTHH đợc viết trên bảng con. - 1 HS lên bảng viết

- HS quan sát hiện tợng xảy ra. Nhận xét.

axit

- Nớc tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit - PTHH:

P2O5 + 3H2O ––> 2H3PO4

- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành quỳ đỏ

III. Vai trò nớc trong đời sống và trong sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nớc (SGK)

lắc cho P2O5 hoà tan vào n- ớc.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Khi đốt P đỏ, chất nào đ- ợc tạo thành? Viết PTHH? - Hiện tợng quan sát đợc? - Viết PTHH giữa P2O5 và H2O, thuộc loại phản ứng nào? - Thuốc thử để nhận ra dd axit là gì? * Hoạt động 5: GV: các em hãy tự nghiên cứu trong SGK và trả lời câu hỏi:

- Hãy dẫn ra một số thí dụ về vai trò quan trọng của n- ớc trong đời sống và sản xuất?

- Theo các em nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nớc là ở đâu? Cách khắc phục?

* Hoạt động 6: Vận dụng - Làm bài tập 1 trang 125 SGK

- Hãy viết PTHH khi cho kim loại K, kali oxit K2O tác dụng với nớc. Hợp chất tạo thành là loại hợp chất nào? Làm thế nào để nhận biết? Hớng dẫn về nhà: - Học bài - Xem trớc bài 37 - HS nhóm phát biểu và thảo luận. - PTHH đợc viết lên bảng con. - HS nhóm thảo luận và phát biểu. - HS làm việc cá nhân.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 56: axit – bazơ - muối (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit.

- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hoá học, tên gọi, phân loại các oxit và mối liên quan giữa các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại, viết đợc CTHH khi biết tên của hợp chất.

II. Chuẩn bị:

Thực hiện các bảng 1 (axit), 2(bazơ), 3(muối) theo cách phân loại trong SGK nhng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung ghi bài

I. Axit

1. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit.

2. Công thức hoá học (SGK)

3. Phân loại: (SGK) 4. Tên gọi:

a) Axit không có oxi Phi kim + hiđric b) Axit có oxi

axit=axit+ tên phi kim + ic ví dụ: H2SO4: axitsunfuric axit có ít nguyên tử oxi axit = axit+ tên phi kim+ ơ ví dụ: H2SO3 axitsunfurơ

Giáo viên * Hoạt động 1:

Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chất vô cơ còn có các loại chất khác: axit, bazơ, muối chúng là nhứng chất nh thế nào? Có CTHH và tên gọi ra sao? Đợc phân loại thế nào? Đó là nội dung bài học này.

GV: Các em đã biết những axit nào: CTHH, tên gọi? GV: Sử dụng bảng 1: Hãy ghi số nguyên tử hiđro, gốc axit và hoá trị gốc axit vào bảng.

Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó? Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hiđro với hoá trị của gốc axit?

Nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên? HS đọc SGK phần I.1c GV: Hai CTHH axit H2S và axit H2SO4 có điều gì khác Học sinh - HS phát biểu

- HS lên ghi vào bảng 1

- HS nhóm thảo luận và phát biểu

- HS nhóm phát biểu - HS quan sát và phát biểu.

II. Bazơ

1. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)

2. Công thức hoá học: SGK

3. Phân loại: SGK 4. Tên gọi

Tên bazơ = Tên kim loại + (thêm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) hiđroxit Ví dụ:

NaOH: natri hiđroxit Fe(OH)2: sắt II hiđroxit Fe(OH)3: săt III hiđroxit

nhau về thành phần phân tử?

GV: Có thể chia làm hai loại axit dựa vào thành phần phân tử: axit không có oxi và axit có oxi.

GV: Thông báo cách gọi tên của hai loại axit.

Hãy gọi tên các axit có CTHH sau: HBr; H2SO3; H2SO4

* Hoạt động 2:

GV: Hãy kể tên, viết CTHH một số hợp chất bazơ mà các em biết?

GV: Sử dụng bảng 2: Hãy ghi nguyên tử kim loại và một số nhóm hiđroxit vào bảng.

Có nhận xét gì về thành phần phân tử các bazơ? Nhận xét gì về mỗi quan hệ giữa hoá trị kim loại và số nhóm hiđroxit?

- Nêu định nghĩa của bazơ? GV: Hãy nêu nguyên tắc gọi tên hợp chất bazơ? Nếu kim loại có nhiều hoá trị thì gọi thế nào để phân biệt? ( Ví dụ: CuOH; Cu(OH)2)

GV: dựa vào yếu tố nào để phân loại hợp chất bazơ? GV: Hợp chất muối sẽ học sau

* Hoạt động 3: Vận dụng Làm bài tập 1, 2 trang 130 SGK

Làm bài tập 6 (a, b) trang 130 SGK

Hớng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập vào vở, xem tiếp kiến thức mới (phầnII)

- HS nhóm trao đổi và gọi tên.

- HS phát biểu viết CTHH - 1HS lên ghi vào bảng 2

- HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó HS đọc SGK phần II.1.c - HS nhóm thảo luận và phát biểu - HS tìm hiểu trong SGK và phát biểu. HS làm việc cá nhân

Tiết 57: axit – bazơ - muối (tiết 2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hoá học, CTHH, tên gọi và phân loại chất axit, bazơ, muối, gốc axit, nhóm hiđroxit

- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, CTHH, tên gọi, phân loại các oxit và mối liên quan của các loại oxit với axit và bazơ tơng ứng

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại, viết đợc CTHH khi biết tên của hợp chất

II. Tổ chức dạy và học

Nội dung ghi bài

III. Muối

1. Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.

2. Công thức hoá học: SGK 3. Phân loại: SGK

4. Tên gọi:

Tên muối = tên kim loại + ( thêm hoá trị ) + tên gốc… axit

ví dụ:

Na2SO4: natri sunfat

NaHSO4: natri hiđrosunfat

Giáo viên

* Hoạt động 1:

Kiểm tra: - Chữa bài tập 4 trang 130 SGK

- Gọi tên các bazơ tơng ứng với các axit đó?

- Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit sau và gọi tên axit?

=SiO3; -NO3; -Br

Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu hợp chất axit, bazơ. Trong các chất vô cơ còn có hợp chất muối. Muối có thành phần phân tử thế nào? Gọi tên ra sao? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu trong tiết học này.

* Hoạt động 2:

GV: hãy víêt CTHH và gọi tên một số muối thờng gặp?

GV: sử dụng bảng 3, yêu cầu HS lên ghi thành phần. GV: các em hãy so sánh CTHH các muối có gốc axit (-Cl); gốc axit(-NO3)? - So sánh thành phần hoá học của phân tử các muối? - Hãy định nghĩa muối? GV: Từ CTHH của muối Al2(SO4)3 các em có nhận xét gì về hoá trị của Al và chỉ số gốc (=SO4) và ngợc Học sinh - 1 HS lên bảng - HS nhóm phát biểu - 1HS lên bảng ghi

- HS thảo luận theo nhóm, phát biểu

- HS đọc SGK phần III.1.c - HS nhóm trao đổi và phát biểu

lại?

- Để lập CTHH của muối chúng ta vận dụng quy tắc nào?

GV: Hãy nêu nguyên tắc gọi tên muối?

GV: Theo thành phần, muối đợc chia ra hai loại: muối trung hoà và muối axit. Yêu cầu HS đọc SGK phần III.4 * Hoạt động 3: Vận dụng - Làm bài tập 6c trang 130 Hớng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập vào vở

- Xem trớc bài 38 (ôn lại kiến thức cần nhớ)

- HS đọc SGK

- HS làm việc cá nhân và phát biểu theo GV yêu cầu. - HS viết CTHH của muối (bài tập 7) lên bảng con.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 58: bài luyện tập 7

I. Mục tiêu:

- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nớc và các tính chất hoá học của nớc

- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit bazơ, muối

- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm các bài tập có tính chất tổng hợp có liên quan đến nớc, axit, bazơ và muối.

II. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị phiếu học tập. Bảng hệ thống hoá về axit, bazơ, muối

IV. Tổ chức hoạt động dạy và học

Nội dung I. Kiến thức cần nhớ Hãy trả lời câu hỏi

1. Hãy tổng kết về nớc theo các vấn đề sau

- Cho biết thành phần hoá học định tính và định lợng của nớc?

- Trình bày các tính chất hoá học của nớc?

2. Trình bày các hiểu biết về hợp chất axit bazơ và muối theo yêu cầu

+ CTHH + Phân loại + Tên gọi II. Bài tập 1. Bài tập 1- T131 2K+2H2O–– >2KOH+H2↑ Ca+2H2O –– >Ca(OH)2+H2↑ Các phản ứng trên thuộc Giáo viên * Hoạt động1: GV: Phát phiếu học tập cho HS - Các em đọc câu hỏi số 1 và chuẩn bị kiến thức để trả lời GV: hớng dẫn HS thực hiện cách trả lời câu hỏi số 2.

- GV treo bảng hệ thống hoá giới thiệu các bảng nhỏ

- yêu cầu HS đọc câu hỏi. GV: theo yêu cầu của câu hỏi

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 132 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w