Kiểm tra: Không 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 66 - 70)

III. Chuẩn bị của học sinh:

2. Kiểm tra: Không 3 Bài mới:

3. Bài mới:

Giáo viên giới thiệu phần mở đầu Sgk.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Mol là gì? SGK VD:

Một mol nguyên tử sắt có chứa N nguyên tử sắt ( hay 6.1023 nguyên tử sắt)

Một mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O( hay 6.1023 phân tử)

Hai mol phân tử muối ăn NaCl chứa 2 N phân tử NaCl ( hay 2.6.1023 phân tử)

- GV yêu cầu học sinh đọc Sgk phần I.

- Học sinh nhóm trả lời câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập(1).

+ Mol là gì?

+ Số Avogađro là gì? nó có số trị bằng bao nhiêu?

+ Một Mol nguyên tử Sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt.

+ Một Mol phân tử nớc có bao nhiêu phân tử H2O. +Tơng tự1mol ngtử H? 1 mol phtử H2?

- Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập. -Đại diện các nhóm lần lợt trả lời: + Số Avogađro là số ngtử C có trong 12 g C có số hoá trị = 6.022.1023 . KH: N

II. Khối lợng mol làgì? Sgk.

- Ví dụ:

+ KL mol ngtử Hiđro: MH = 1g.

+KL mol phân tử Hiđro: MH 2= 2g.. + KL mol ngtử oxi: MO = 16 g. + KL mol Phân tử nớc: M H2O = 18 g + Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử nh thế nào?

- GV: Thông báo cho học sinh biết số 6.1023 đợc làm tròn từ số 6.02204.1023(số nguyên tử của 12 g C)

- GV: nêu vấn đề: N Nguyên tử hay N phân tử H (6.1023 ) có khối lợng: 1 g. N phân tử H2 (6.1023 ) có khối lợng : 2 g.

N phân tử H2O có khối l- ợng: 18 g.

KL của N nguyên tử hay N phân tử trên đợc gọi là KL mol

+ Vậy khối lợng mol là gì? + Cho biết NTK của H PTK của H2, PTK của H2O. + Nhận xét gì về số trị của NTK hay PTK của các chất trên với khối lợng mol của N ngtử H; N phtử H2 và N phtử H2O.

- GV: KL mol ngtử hay phtử của 1 chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó. - Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử bằng nhau. N nguyên tử có thể cân đợc = g

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- Đại diện 1 vài học sinh phát biểu ý kiến.

+ H = 1 H2 = 2 H2O = 18

- Khối lợng mol của H có cùng số trị với NTK.

- Khối lợng mol H2O có cùng số trị với PTK

III. Thể tích mol chất khí là gì? Sgk

VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol phân tử H2

( N phân tử H2) có : V = 22,4 l

1 mol phân tử khí N2có: V = 22,4 l

Khi nói hoặc viết ta phải biểu thị rõ KL mol ngtử hay Kl mol phân tử ( VD - Sgk) - Gv yêu cầu học sinh: Tìm khối lợng của 1 mol ngtử Fe và 1 mol phân tử FeO.

-> GV thu KT cách tính KL mol và cách biểu diễn KL mol nguyên tử; phân tử.

- GV: Những chất khác nhau thì khối lợng mol của chúng cũng khác nhau ( H2; O2). Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không? Chúng ta tìm thể tích mol chất khí.

+ GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi:

+ THể tích mol chất khí là gì?

+ ở cùng điều kiện nhiệt độ và P nh nhau thì thể tích mol của chất khí khác nhau nh thế nào?

+ ở điều kiện tiêu chuẩn thì thể tích các chất đó bằng bao nhiêu.

+ Hình vẽ 3.1 trong Sgk cho

- HS: Làm bài tập vào PHT cá nhân.

+ Khối lợng mol nguyên tử sắt .

Fe = 56 -> MFe = 56 g

+ Khối lợng mol phân tử FeO.

FeO = 72 -> MFeO = 72g

- HS: Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ra giấy gắn lên

biết những gì?

- GV: mol của những chất rắn, chất lỏng khác nhau là không nh nhau: Bài học này ta không tìm hiểu về chúng.

bảng.

H 3.1 Sgk cho biết khối l- ợng mol của các khí H2; N2; CO2 là khác nhau: 2 g; 28g; và 44g nhng trong cùng điều kiện nhiệt độ và P chúng có V = nhau. Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn V của chúng đều là 22,4 l

4. Củng cố:

Học sinh làm bài tập sau.

Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết: - Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023

- HH2 =?; MO2 = ?

- Thể tích mol các khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn.

5. Dặn dò:

Hớng dẫn BT 4 / Tr 56 - Khối lợng của N phân tử chính là khối lợng của 1 mol H2O; HCl; Fe2O3; và C12H22O11.

- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk) 18.2 ( Trang 22 - SBT )

Tuần 14

Ngày soạn... Ngày dạy...

Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng thể tích và lợng chất.

1. Kiết thức:

- Học sinh biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất và ngợc lại, biết chuyển đổi khối lợng chất thành lợng chất.

- Biết chuyển đổi lợng chất thành thể tích khí ( Điều kiện tiêu chuẩn) và ngợc lại, biết chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lợng chất.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng tính toán

II. Chuẩn bị của giáo viên:

Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ.

III. Chuẩn bị của học sinh:

ôn tập kỹ: Mol - khối lợng Mol - V Mol chất khí( ĐKTC)

IV. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra:

a. Mol là gì? Hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl

b. Thể tích Mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất là thế nào? Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích V ở điều kiện tiêu chuẩn của 0,25 mol phân tử khí oxi.

- Học sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách tính lên bảng.

3. Bài mới:

Trong tính toán hoá học chúng ta thờng phải chuyển đổi giữa khối lợng thể tích của chất khí thành số mol chất và ngợc lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 66 - 70)

w