Chuẩn bị: GV chuẩn bị trớc phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung và hớngdẫn các bài tập luyện tập theo nhóm – cá nhân

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 110 - 114)

luyện tập theo nhóm – cá nhân

III. Tiến trình:1. ổn định: 1. ổn định:

2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài luyện tập 3. Bài mới:

Nội dung phiếu học tập I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Hãy trả lời các câu hỏi 1. Trình bày những kiến thức cơ bản về: + Tính chất vật lý + Tính chất hoá học + ứng dụng + Điều chế oxi

2. Thế nào là sự oxi hoá? Chất oxi hoá?

Hợp chất có thành phần hoá học thế nào gọi là oxit? Có thể phân loại oxit thế nào? Cho ví dụ?

3. Cho ví dụ bằng PTHH để minh họa:

+ Phản ứng hoá hợp + Phản ứng phân huỷ

Nêu sự giống và khác nhau của 2 PƯHH này

Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1:

- GV phát phiếu học tập cá nhân

- Yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lợt từng câu hỏi - GV: Kết luận tổng quát về oxi (2 câu 1.1; 1.2) - GV yêu cầu HS đọc SGK câu 1.1; 1.2 * Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS đọc câu 1.3 –> viết PTPƯ rồi so sánh 2 loại phản ứng

GV sử dụng đề bài bài tập 7 –> chỉ định 1 HS làm, GV cho điểm HS

GV: Chỉ định 1 HS phát biểu câu 4 –> cho điểm HS

- GV phát phiếu học tập cá nhân cho HS

- Gọi 1 vài HS lên bảng nêu các PTHH chỉ ra sự giống và khác nhau

Hoạt động của học sinh - HS: cá nhân chuẩn bị câu 1 –> phát biểu khi giáo viên yêu cầu

- HS lớp chú ý lắng nghe và bổ sung ý kiến (nếu có) - HS nhóm chuẩn bị phiếu học tập –> phát biểu

HS chỉ ra sự oxi hóa trong bài tập 6

–> 1 HS lên bảng viết PTHH (a, b) và các ví dụ về oxit trong bài tập 6: H2O; CuO; CaO; P2O5

–> chỉ ra oxit axit; oxit bazơ - HS cá nhân nêu các phản ứng HH + Phản ứng hoá hợp 4P + 5O2 –––> P2O5 CaO + H2O –––> Ca(OH)2

4. Không khí có thành phần theo thể tích thế nào? SGK ( I.6 T100) II. Bài tập 1. Bài tập 1 T100 C + O2 –––> CO2 4P + 5O2 –––> 2P2O5 2H2 + O2 ––––> 2H2O 4Al + 3O2 –––> 2Al2O3

2. Các oxit thuộc loại: + Oxit axit: CO2; SO2; P2O5

+ Oxit bazơ: Na2O; MgO; Fe2O3

3. Bài tập 4, 5:

HS về nhà giải lại vào vở bài tập

4. Bài tập 6, 7 HS tự giải

- GV giúp đỡ uốn nắn 1 số HS yếu ở dới lớp

- GV gọi một vài HS trả lời bằng cách điền vào chỗ trống các số liệu tỉ lệ về thể tích các khí N2; O2; các khí khác theo nội dung câu 6 (SGK)

- GV treo bảng phụ đầu bài BT1 T100 gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu cá nhân làm vào phiếu học tập

- GV đa đáp án, yêu cầu HS chấm chéo BT cho nhau

- GV treo bảng phụ đầu bài bài tập

- HS thảo luận nhóm trả lời bài tập

- GV gọi một vài nhóm báo cáo kết quả

- Các nhóm khác bổ sung Hỏi: Nhắc lại cách gọi tên các oxit

- GV treo bảng phụ

- Gọi 1 HS đọc đầu bài BT 4, 5 - HS cá nhân suy nghĩ –> trao đổi cả lớp + Phản ứng phân huỷ CaCO3 –––> CaO + CO2

- HS cá nhân hoàn thiện câu hỏi, chữa bài tập và nhận xét bổ sung cho bạn

- HS đọc đề bài làm bài tập vào phiếu học tập cá nhân - Theo dõi đáp án chấm chéo bài tập cho nhau chú ý các công thức HH và cân bằng phơng trình HH

- HS thảo luận nhóm phân loại oxit

- Gọi tên các oxit

––> phát biểu bổ sung và thống nhất tên gọi của các oxit

––> kết luận chung nhắc lại cách gọi tên các oxit - HS đọc đề, chọn đáp án đúng –> trao đổi cả lớp và thống nhất đáp án –> về nhà giải lại 4. Củng cố: GV hớng dẫn HS làm bài tập (8)

- Thể tích khí oxi hao hụt 10% Vo2 thu đợc chỉ bằng 90% so với lợng O2 thu đợc tính theo PTHH

t0

2KMnO4 ––––> K2MnO4 + MnO2 + O2

t0

2KClO3 ––––> 2KCl + 3O2

5. Dặn dò: BT: 6, 7, 8 ( T101 SGK)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45: bài thực hành 4

điều chế – thu khí oxi và thử tính chất của oxi

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (dễ tan trong nớc, nặng hơn không khí) và tính chất hoá học của oxi (có tính oxi hoá mạnh)

- Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận ra khí oxi biết điều chế, tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất của các chất.

II. Chuẩn bị:

* Hoá cụ: Cho mỗi nhóm 6 HS gồm 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm nút cao su có ống dẫn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh chứa nớc, diêm, thìa đốt hoá chất, que đóm, 2 lọ miệng rộng có nắp, 2 thìa lấy hoá chất, bình nớc, bông

* Hoá chất: KMnO4; lu huỳnh…

III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Nêu tính chất của oxi 3. Bài mới:

Nội dung ghi lên bảng I.Tiến hành thí nghiệm.

1. Thí nghiệm 1: Nhiệt phân kalipemanganat thu oxi bằng cách đẩy n- ớc

- Số 1: Lấy ống nghiệm dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống nghiệm sau đó cho KMnO4 vào đáy ống nghiệm cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí

- Số 2: Đổ đầy nớc vào 2 lọ thu khí, úp xuống chậu thuỷ tinh chứa nớc.

- Số 3: Lắp hệ thống thu khí dới nớc chú ý đáy ống nghiệm, lúc đầu hơ nóng cả ống, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4

- Số 4: Thu khí oxi vào 2 lọ bằng cách cho oxi đẩy nớc. Lấy lọ đầy khí O2 ra khỏi nớc đậy nắp lọ. Lấy ống dẫn khí ra

- Số 5: Lấy đèn cồn ra

- Số 6: Mở nắp lọ oxi đa que đóm còn tàn đỏ vào, quan sát.

2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy ống lu huỳnh trong không khí và trong oxi.

Giáo viên – Học sinh - Giáo viên ghi nội dung lên bảng

- GV hớng dẫn thực hiện các bớc cảu từng HS từ số 1 –> số 6

- HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn

- GV theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc các nhóm phải thực hiện đúng theo các bớc h- ớng dẫn và ghi nhận xét các hiện tợng xảy ra

- GV: Lu ý HS khi đa S đang cháy vào lọ oxi phải đậy nắp lọ sau khi S đã cháy hết

- Số 1: Cho một ít bột S vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn côn. Quan sát

Sau đó đa S đang cháy vào lọ đựng khí oxi, quan sát ngọn lửa của S cháy trong oxi

- Số 2: Tắt đèn cồn II. Tờng trình:

1. Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy.

2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trớc rồi mới tắt đèn cồn 3. Viết PTHH điều chế oxi từ kalipenmanganat

4. Quan sát hiện tợng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khí đó là khí gì ở thí nghiệm 1?

5. Ngọn lửa S cháy trong không khí? Trong oxi?

6. Có chất gì tạo ra trong lọ khi đa S đang cháy vào lọ cha O2? Viết PTHH tạo ra chất đó

lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ nhúng thìa đốt vào chậu nớc.

- Các câu hỏi HS đã đợc viết trớc vào phiếu thực hành để chuẩn bị

4. Củng cố: - HS rửa dụng cụ

- Sắp xếp lại hoá chất, hoá cụ

- Làm vệ sinh phòng học, bàn thí nghiệm - Các nhóm hoàn thành tờng trình

- GV nhận xét và rút kinh nghiệm tiết thực hành 5. Dặn dò:

ôn tập lại những kiến thức cơ bản Các dạng bài tập bài luyện tập (5) Chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 46: Kiểm tra viết 1 tiết

I. Mục tiêu:

- Qua bài kiểm tra học sinh đợc củng cố một lần nữa về các kiến thức cơ bản trong chơng 4: tính chất của oxi; oxit; các loại phản ứng: hoá hợp; phản ứng phân huỷ

- Rèn kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH đặc biệt là các công thức phơng trình có liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế oxi

II. Chuẩn bị:

GV: nghiên cứu ra đề cho phù hợp HS: ôn tập theo hớng dẫn của giáo viên

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 110 - 114)

w