Tiến trình: 1 ổn định:

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 100 - 105)

1. ổn định:

2. Kiểm tra: - Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ - Chữa bài tập 5 T87

3. Bài mới:

Tổ chức tình huống: chúng ta đã học về tính chất hóa học của oxi. Khi viết PTHH sản phẩm tạo thành là hợp chất của oxi đợc gọi là oxit. Oxit là gì? có mấy loại? CTHH của oxit gồm những thành phần gì? Cách gọi tên những oxit nh thế nào? Đó là nội dung của bài tập hôm nay.

Nội dung I. Định nghĩa:

Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác

ví dụ: SO2; P2O5; Fe3O4; CO2

II. Công thức oxit MxOY

M: kí hiệu một nguyên tố khác ( có hoá trị n).

Công thức MxOY theo đúng

Hoạt động của giáo viên - GV: Hãy kể tên và viêt CTHH 3 chất oxit mà em biết. Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất trên GV: Trong hóa học những hợp chất đủ 2 điều kiện (hợp chất 2 nguyên tố có một nguyên tố là oxi) gọi là oxit.

Hãy nêu định nghĩa của oxit?

GV: đa ví dụ 1 số hợp chất:

CaCO3; NaOH;

Mg(OH)2…

+ Những hợp chất trên có phải là oxit không? vì sao? - GV: các em nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học

Hoạt động của học sinh - HS nhóm trao đổi viết CTHH:

SO2; P2O5; Fe3O4

- Đại diện một nhóm lên bảng viết

- HS phát biểu và nêu thêm VD về oxit

- HS: những hợp chât trên không phải là oxit vì tạo bởi 3 nguyên tố

- Cá nhân HS tự nhắc lại: Aa

xBb

nguyên tắc về hoá trị n.x = n.y

III. Phân loại:

1.Oxit axit: thờng là oxit của phi kim tơng ứng với một axit

TD: SO3 tơng ứng với H2SO4

CO2 tơng ứng với H2CO3

2. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ

Na2O tơng ứng với bazơ NaOH

CaO tơng ứng với bazơ Ca(OH)2

IV. Cách gọi tên oxit

1. Oxit bazơ (oxit kim loại) Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit Vd: FeO: Sắt II oxit CuO: đồng II oxit 2. Oxit axit:

Nếu phi kim có nhiều hoá trị dùng các tiền tố để chỉ số ngtử phi kim và số nguyên tử oxi

Mono : 1; đi : 2; tri : 3; Tetra : 4; penta : 5 VD: SGK - Từ CTHH của các oxit SO2; P2O5; CO2. Hãy nhận xét về các thành phần có trong công thức oxit?

Công thức của oxit có tuân theo đúng về quy tắc hoá trị không?

- GV: nếu công thức của oxit: MxOY ( n là hoá trị của nguyên tố M)

Theo quy tắc hoá trị ta có điều gì?

- GV gọi một HS đọc phần kết luận (SGK)

- GV tóm tắt ghi bảng

GV: để gọi tên oxit, ngời ta theo quy tắc chung

Tên oxit = tên ntố + oxit GV đa ví dụ: FeO; FeO2; Cu2O; CuO; Na2O; CaO yêu cầu HS gọi tên

–> cách gọi tên oxit bazơ (KL)

- GV nêu quy luật cách gọi tên oxit phi kim nhiều hoá trị - GV đa ví dụ về các oxit phi kim CO; CO2 SO2; SO3 P2O3; P2O5

Yêu cầu HS gọi tên các oxit phi kim trên

GV bổ sung hoàn chỉnh

- HS phát biểu và nhận xét: công thức của oxit tuân theo đúng quy tắc hoá trị - HS vận dụng quy tắc hoá trị

–>x.n = II.y

- 1 HS đọc phần kết luận (2/II)

- HS gọi tên các oxit FeO ( sắt II oxit) Fe2O3 ( sắt III oxit)

HS:

CO: Cacbon mono xit (thờng gọi là cacbon oxit) CO2: Cacbon đi oxit SO2: Lu huỳnh đi oxit SO3: Lu huỳnh tri oxit

4. Củng cố: HS giải bài tập 4 (SGK)

Những chất thuộc oxit axit: SO3; N2O5; CO2

Những chất thuộc oxit bazơ: Fe2O3; CuO; CaO Hãy gọi tên các oxit trên

5. Dặn dò: BT: 1; 2; 3; 5 ( T91 – SGK) – phiếu học tập kẻ bảng ( T93 – SGK) 26.3; 26.5; 26.8; 26.9 ( T31 – 32)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 41: điều chế khí oxi Phản ứng phân huỷ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp.

- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra đợc ví dụ minh hoạ

- Củng cố về khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 đợc gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát qua các thao tác của giáo viên. HS biết cách lắp các thiết bị điều chế của oxi, cách tiến hành thí nghiệm và thu khí oxi.

- Rèn kỹ năng sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm - Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán

II. Chuẩn bị:

Hóa chất KMnO4; LClO3; MnO2

Hoá cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh đựng nớc, diêm, muỗng lấy hoá chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm

Các nhóm HS làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4

GV làm thí nghiệm biểu diễn điều chế oxi từ KClO3 và thu khí oxi

III. Tổ chức hoạt động và dạy học

Nội dung ghi bài I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

- Bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh Kali clorat (KClO3) hay Kali pemanganat

Hoạt động của giáo viên Đặt vấn đề: Khí oxi có rất nhiều trong không khí có cách nào tách biệt đợc O2

từ khí quyển? Trong PTN muốn có lợng nhỏ khí oxi thì làm thí nghiệm? Đó là nội dung bài học hôm nay.

(KMnO4) + PTHH t0 2KClO3 ––> 2KCl + 3O2↑ (1) + Cách thu khí

Cho oxi đẩy không khí Cho oxi đẩy nớc

- GV: yêu cầu HS đọc SGK (1.1b)

- HS quan sát thí nghiệm do giáo viên biểu diễn về đun nóng KClO3

II. Sản xuất oxi trong công nghiệp

- Từ không khí - Từ nớc

- GV nêu câu hỏi:

+ Những chất nào có thể đ- ợc dùng làm nguyên liệu điều chế O2 trong PTN + Hãy kể ra những chất mà trong thành phần có oxi - GV: Cho HS quan sát mẫu các chất KMnO4 và KClO3 đựng trong lọ và giới thiệu chỉ có 2 chất nêu trên là giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ nên chọn 2 chất này làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - GV: Hớng dẫn và yêu cầu HS làm thí nghiệm điều chế khí O2 bằng cách đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử chất khí bay ra bằng que đóm có than hồng - GV: yêu cầu HS đọc SGK - HS: quan sát TN do GV biểu diễn về đun nóng KClO3 trong ống nghiệm sau đó thêm MnO2 vào và đun nóng

- GV: hớng dẫn cách lắp dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm. Cách thu khí (theo 2 cách)

Hỏi: nêu phơng pháp điều chế O2 trong phòng thí nghiệm ( nguyên liệu, cách tiến hành, cách thu khí O2 viết PTHH) GV gọi 1 HS đọc kết luận phần 2 Hoạt động 2: - GV: có thể điều chế O2

trong công nghiệp theo cách nh trong phòng thí nghiệm đợc không? ( hãy xem xét về nguyên liệu, giá

HS nhóm trao đổi và phát biểu ( những chất có chứa oxi trong thành phần) - HS viết CTHH lên bảng: KMnO4; KClO3 - HS nhóm làm thí nghiệm theo hớng dẫn. Nhận xét hiện tợng và giải thích HS nhóm phát biểu - HS đọc SGK - HS quan sát nhận xét hiện tợng và giải thích - HS thảo luận nhóm phát biểu

Nguyên liệu: KMnO4; KClO3 Phơng pháp: Đun nóng các hợp chất trên PTHH: t0 2KMnO4 ––> K2MnO4 + MnO2 + O2↑

- HS: Trong công nghiệp cần lợng oxi nhiều không thể điều chế oxi theo cách nh trong phòng thí nghiệm đợc

III. Phản ứng phân huỷ Là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới VD: (1) t0 CaCO3 –––> CaO + H2O thành, thiết bị?)

- GV: trong thiên nhiên chất nào có rất nhiều xung quanh ta có thể làm nguyên liệu cung cấp oxi

Hoạt động 3:

- GV sử dụng bảng viết sẵn ( nh SGK phần n) và yêu cầu HS:

- Hãy điền vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng

- GV: yêu cầu HS làm vào phiếu học tập

Nhứng phản ứng trên là phản ứng phân huỷ

Hỏi: vậy có thể định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì? Hãy cho ví dụ về phản ứng phân huỷ và giải thích

Trong phản ứng phân huỷ KClO3; MnO2 có vai trò gì?

- HS nhóm thảo luận và phát biểu: không khí và nớc - 1 HS đọc mục II.1 - 1 HS đọc mục II. 2 - HS kẻ bảng sẵn ra phiếu học tập cá nhân

- HS cá nhân tự điền vào phiếu học tập

–> dựa trên kết quả định nghĩa phản ứng phân huỷ - HS tìm thêm ví dụ và đọc SGK (III.3)

Hoạt động 4: Củng cố: HS vận dụng giải bài 2, 3 trang 94SGK

HS làm việc cá nhân –> sự khác nhau trong 2 cách điều chế oxi Dặn dò: BT 4, 5, 6 T94

Đọc trớc bài 28

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 42: không khí – sự cháy (tiết1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% Nitơ; 21% O2; 1% các khí khác

- Biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tợng thí nghiệm hoặc giải thích dập tắt đám cháy.

3. Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy.

Một phần của tài liệu chathoas 8 cả năm (Trang 100 - 105)

w