tạo nh thế nào?
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.
Công thức chung của axit béo: (R - COO)3C3H5
thì chất béo có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của chất béo.
- GV chia nhóm, yêu cầu Hs tự nghiên cứu thông tin ở mục IV, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:
? Chất béo có mấy tính chất hóa học? Đó là những tính chất hóa học nào? Viết PTHH cho mỗi tính chất?
? Cho biết tên của mỗi loại phản ứng trên?
- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét và nhấn mạnh phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân và phản ứng này dễ xảy ra hơn.
- GV yêu cầu HS quan sát PT (1) cho biết thế nào là phản ứng thủy phân? - GV nhận xét và chứng minh PƯ xà phòng hóa là phản ứng thủy phân
(RCOO)3C3H5 + 3H2O t0 C3H5(OH)3 + 3RCOOH
RCOOH +NaOH RCOONa + H2O - GV qua phản ứng trên chúng ta đã biết từ chất béo có thể điều chế đợc xà phòng. Vậy, chất béo còn có những ứng dụng nào?
Hoạt động 5: Tìm hiểuứng dụng của chất béo.
- Gv treo H5.8 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Năng lợng toả ra khi oxi hóa 1g chất béo so với oxi hóa 1g chất khác nh thế nào? Từ đó rút ra vai trò của chất béo? ? Ngoài ra chất béo còn có những ứng dụng gì?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. ? Trong thực tế khi để lâu mỡ ngoài không khí (đặc biệt là lúc trời nóng) em thấy có hiện tợng gì?
? Để bảo quản chất béo chúng ta cần làm gì?