Phần tự luận

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 38 - 43)

Câu 1: Trình bày tính chất hóa học của muối? Viết PTHH cho mỗi tính chất? Câu 2: Trộn một dung dịch có hòa tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20g NaOH.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lợng Cu(OH)2 thu đợc.

B. Đáp án

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: c (1đ) Câu 2: b (1đ) Câu 3:

Oxit axit + Axit muối + nớc (0,5đ) Axit + Muối muối + nớc (0,5đ)

II. Phần tự luận

Câu 1: Tính chất hoá học của muối: 4đ - Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Cur+ 2AgNO3dd Cu(NO3)2dd+2Agr

- Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới. Ba(NO3)2dd+H2SO4dd BaSO4r + HNO3dd

- Muối tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới. CaCl2dd+Na2CO3dd CaCO3r + NaCl2dd

- Muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. CuSO4dd+2NaOHdd Cu(OH)2r + Na2SO4dd - Phản ứng phân huỷ

2KClO3r t0 2KClr + 3 O3k Câu 2:

a. PTHH: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (1) 1,5đ 0,2 mol 0,4 mol 0,2mol

b. Số mol của NaOH trong dung dịch là: 1,5đ n = m/M = 20/40 = 0,5 (mol)

Từ PT (1) ta có: nNaOH đã tham gia phản ứng là: 0,2*2 = 0,4 (mol) Khối lợng của Cu(OH)2 tạo thành là:

m = n * M = 0,2 * 98 = 19,6(g)

Vậy, khối lợng của Cu(OH)2 tạo thành là 19,6g

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: 3/11/2006

Ngày dạy : 8/11/2006

Chơng II. Kim loại

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc tính chất vật lý của kim loại nói chung.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng t duy, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, thực hành thí nghiệm, đàm thoại.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a. Vào bài: Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sông, sản xuất.

Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất vật lý nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính dẻo

- GV: yêu cầu HS lấy ví dụ một số kim loại trong thực tế cuộc sống, và rút ra tính dẻo của kim loại bằng cách trả lời câu hỏi:

? Kim loại có tính dẻo không? Ví sao em biết? Lấy ví dụ minh họa?

? Các kim loại khác nhau có tính dẻo giống nhau không? Lấy ví dụ minh họa?

- HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện.

- GV: trong thực tế cuộc sống em thấy ngời ta dùng dây gì để dẫn điện về nhà? ? Vậy kim loại có tính dẫn điện không? ? Theo em, các kim loại khác nhau có tính dẫn điện giống nhau không? Lấy ví dụ để làm rõ vấn đề này? - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét và nêu chú ý cho HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt. I. Tính dẻo. - Ki m lo ại có tín h dẻ o. - Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau.

II.Tí

- GV phân phát dụng cụ cho HS và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét:

? Kim loại có tính dẫn nhiệt không? Vì sao em biết?

? Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt giống nhau không?

- HS làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi - GV nhận xét.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất có

ánh kim.

-GV: Thờng chúng ta quan sát các đồ trang sức bằng vàng, bạc ta thấy có hiện tợng gì?

? Nhờ tính chất này mà kim loại đợc ứng dụng để làm gì? - HS trả lời. GV nhận xét. nh dẫ n đi ện .

- Kim loại có tính dẫn điện.

- Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau. III. Tính dẫn nhiệt. - Ki m lo ại có tín h dẫ n nh iệt . - Các kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau, kim loại nào dẫn điện tốt thờng cũng dẫn nhiệt tốt.

I

- Kim loại có ánh kim.

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS làm bài tập 2/48.

- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3,4,5/48 SGK. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 16.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 22 Ngày soạn: 3/11/2006

Ngày dạy : 9/11/2006

Bài 16: tính chất hóa học của kim loại

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm bài tập.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu tính chất vật lý của kim loại? Lấy ví dụ minh họa?

3. Bài mới:

a. Vào bài: Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sông, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu kim loại có những tính chất hóa học nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của kim loại tác dụng với phi kim.

- GV: biểu diễn thí nghiệm Fe + O2 và Na + Cl2, yêu cầu HS quan sát hiện t- ợng, kết hợp với thông tin ở mục I, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Fe có tác dụng với O2 không? Na có tác dụng với Cl2 không? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?

? Sản phẩm của mỗi phản ứng là gì? Viết PTHH của phản ứng?

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch axit.

- GV: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:

? Những kim loại nào tác dụng đợc với axit H2SO4 loãng, HCl? sản phẩm là gì? - HS trả lời, bổ sung.

- GV nhắc lại tính chất của những kim loại tác dụng với H2SO4 đặc.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối.

- GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc của kim loại tác dụng với dung dịch muối? Viết PTHH minh họa? Nêu trạng thái màu sắc của các chất tham gia, tạo thành trong phản ứng.

- HS trả lời. GV nhận xét.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w