Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 44 - 45)

dịch muối.

1. Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3.

Cur+2AgNO3dd Cu(NO3)2dd+2Agr 2. Phản ứng của Zn với CuSO4 Znr + CuSO4dd ZnSO4dd+ Cur

* Kết luận: Kim loại hoạt động mạnh hơn (trừ Na, K, Ca,…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS làm bài tập 2,3/51.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 17.

Tiết PPCT: 23 Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày dạy : 16/11/2006

Bài 17: dãy hoạt động hóa học của kim loại

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc dãy hoạt động hóa học của kim loại và hiểu đợc ý nghĩa của chúng.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng dãy hoạt động hóa học vào viết PTHH và giải bài tập.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của kim loại? Viết PTHH cho mỗi tính chất?

3. Bài mới:

a. Vào bài: Mức độ hoạt động hóa học khác nhau của các kim loại đợc thể hiện nh thế nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại.

- GV: biểu diễn lần lợt các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tợng, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có nhận xét gì về tính chất hoạt động của Cu so với Fe ở thí nghiệm 1? của Cu so với Ag ở thí nghiệm 2? của Fe, Cu so với H2 ở thí nghiệm 3? của Na so với Fe ở thí nghiệm 4?

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 44 - 45)