HS chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bàI trớc ở nhà.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 114 - 118)

C 2H4 +3O 2t O 2+ 2H2O

2. HS chuẩn bị: Đọc và tìm hiểu bàI trớc ở nhà.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại.

IV. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về kháI niệm nhiên liệu

GV nêu một số nhiên liệu sử dụng hằng ngày, yêu cầu HS nhận xét rút ra đặc đIểm chung của các nhiên liệu.

HS trả lời. GV nhận xét.

GV: Vậy khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu thì đIện có phảI là nhiên liệu hay không?

HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân loại nhiên liệu

GV yêu cầu HS lấy một vàI ví dụ và cho biết trạng tháI của chúng.

HS lấy ví dụ

GV nhận xét. Vậy dựa vào trạng tháI ta có thể chia nhiên liệu ra làm mấy loại? cho ví dụ về mỗi loại?

Nêu ứng dụng của mỗi loại đó trong đời sống?

HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập sau: Tại sao phảI sử dụng nhiên liệu có hiệu

I. Nhiên liệu là gì ?

Nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

II.Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào?

Dựa vào trạng tháI, ngời ta chia nhiên liệu ra làm 3 loại: 1.Nhiên liệu rắn VD: than đá, than bùn, gỗ,.. 2.Nhiên liệu lỏng VD: xăng, dầu,.. 3.Nhiên liệu khí VD: khí ga, khí lò cốc, khí lò cao,..

III.Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả?

Những biện pháp sử dụng nhiên liệu có hiệu quả:

quả?

Muốn nấu một nồi cơm bằng bếp lửa, hãy nêu những biện pháp hạn chế tối đa sự tốn nhiện liệu (củi, than,..)?

HS thảo luận nhóm trả lời, bổ sung. GV nhận xét

trình cháy.

+Tăng diện tích tiếp xúc giữa nhiên liệu với không khí hoặc ôxi.

+Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng

4. Kiểm tra đánh giá

HS làm bài tập 1,2, 3, 4 /132

5. Dặn dò:

- Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 40.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 52 Ngày soạn: / / 2007

Ngày dạy : / /2007

Bài 42: Luyện tập chơng 4: Hiđrocacbon. nhiên liệu I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.

-Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon

- Củng cố các phơng pháp giảI bàI tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: - ý thức hcọ tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bàI trớc ở nhà.

-Ôn tập cấu tạo, tính chất, ứng dụng của mêtan, etilen, axetilen, benzen.

III. Phơng pháp:

Vấn đáp, đàm thoại.

IV. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo, tính chất, ứng dụng của các chất.

GV treo bảng phụ có nội dung nh bảng trong SGK lên bảng, gọi 2HS lên bảng hoàn thành và yêu cầu các HS còn lại theo dõi nhận xét.

HS hoàn thành, nhận xét. GV nhận xét.

GV: Gọi 4 HS lên bảng viết 4 phản ứng đặc trng của 4 hợp chất trên. HS viết PTHH. GV nhận xét. Hoạt động 2: BàI tập GV gọi 3 HS lên bảng làm các bàI tập 1, 2, 3 phần bàI tập và yêu cầu các HS còn lại làm vào vở bàI tập, nhận xét.

I. Nhiên liệu là gì ?

( Phụ lục)

II.BàI tập

1.Công thức cấu tạo và thu gọn của các hợp chất nh sau: C3H8 H H H H – C – C – C – H (CH3- CH2- CH3 ) H H H C3H6 có 2 CTCT H H H H – C – C = C – H (CH3- CH= CH2) H CH2 CH2 CH2 C3H4 có 3 CTCT H

H – C – C Ξ C – H H H H H H – C = C = C – H CH2 CH2 CH2 2.

Dùng khí brôm có thể nhận biết đợc hai khí CH4, C2H4.

Cách tiến hành:

Dẫn khí qua dung dịch brôm, khí nào làm mất màu dung dịch brôm là C2H4, khí còn lại là CH4.

3.

Đáp số: C2H4.

5. Dặn dò:

- HS về nhà ôn lại bàI, làm bài tập 4/133 vào vở bài tập - Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 43.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 53 Ngày soạn: / /2007

Ngày dạy : / /2007 Bài 53: thực hành tính chất của Hđrocacbon I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về hiđrocacbon. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát.

3. Thái độ:

- ý thức cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì trong học tập và thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 114 - 118)