phân tử CH4
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I và cho biết trạng thái triên nhiên và tính chất vật lý của CH4.
- HS trả lời. - GV nhận xét.
- GV phát mô hình yêu cầu hS lắp ghép phân tử CH4.
- HS trả lời.
- GV: liên kết nh vậy gọi là liên kết đơn. Vậy liên kết đơn là gì?
- HS trả lời. GVnhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học
* Tác dụng với oxi.
- GV: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí metan, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Khí CH4 có tác dụng với Oxi không? Vì sao em biết? Viết PTPƯ xảy ra? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. - GV lu ý cho HS hỗn hợp gồm 1 thể tích CH4 và 2 thể tích oxi là hỗ hợp nổ mạnh.
* Tác dụng với clo.
- GV yêu cầu HS quan sát H4.6, tự nghiên cứu thông tin mục III.2 trả lời câu hỏi:
? ở điều kiện có ánh sáng khí CH4 có tác dụng với clo không? Dấu hiệu nào cho em biết?
- HS trả lời. - GV nhận xét.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vậtlý: lý:
- Có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao.
- CH4 là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí tan rất ít trong nớc.
I
- Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn giữa C và H H H C H H III. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi:
Metan cháy tạo thành khí CO2 và n- ớc.
CH4k + 2O2k CO2k + 2H2Oh
2. Tác dụng với clo:
Trong điều kiện có ánh sáng metan tác dụng với clo tạo thành dẫn xuất của hiđrocacbon và khí HCl
CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của phân tử này đợc
- GV viết sơ đồ phản ứng (các chất đợc viết dới dạng CTCT).
? Nhận xét gì về sự liện kết của các nguyên tử trong phân tử trớc và sau phản ứng? - HS trả lời. GV nhận xét. - GV: Phản ứng nh vậy gọi là phản ứng thế. Vậy thế nào là phản ứng thế? - HS trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu mục IV nêu ứng dụng của khí metan mà em biết?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
thay thế bởi nguyên tử của phân tử chất khác.
IV. ứng dụng:
- Nhiên liệu đốt cháy.
- Nhiên liệu để điều chế hiđro. CH4 + 2H2O xtt0 CO2 + 4H2 - Điều chế bột than và nhiều chất khác.
4. Kiểm tra đánh giá
Trong các PT sau PT nào viết đúng.
a. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2 c. 2CH4+ Cl2 as 2CH3Cl+H2 b. CH4+Cl2 as CH2 +2HCl d. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 37.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 46 Ngày soạn: / /2007
Ngày dạy : / /2007
Bài 37: Etilen
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của etilen - Biết đợc định nghĩa liên kết đôi và đặc điểm của nó
- Hiểu đợc phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trng của etilen và các hidro cacbon có liên kết đôi
2. Kỹ năng:
- Viết đợc PTHH của phản ứng cộng, phản ứng phản ứng trùng hợp,phân biệt etilen với mêtan bằng phản ứng với dung dịch brôm.
3. Thái độ:
- ý thức học tập, tích cực, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Mô hình phân tử C2H4, dung dịch nớc brôm.
III. Phơng pháp:
Quan sát - tìm tòi, đàm thoại.
IV. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của mêtan? Viết PTHH minh hoạ?
3. Bài mới:a. Vào bài: a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý và cấu tạo phân tử C2H4
- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I và cho biết tính chất vật lý của C2H4.
- HS trả lời. - GV nhận xét.
- GV phát mô hình yêu cầu HS lắp ghép phân tử C2H4.
- HS trả lời.
- GV: Giữa hai nguyên tử cacbon có mấy liên kết?
- HS trả lời. GVnhận xét và cung cấp cho HS về đặc đIểm của liên kết đôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học
* Tác dụng với oxi.
- GV: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí etilen, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
? Khí C2H4 có tác dụng với Oxi không? Vì sao em biết? Viết PTPƯ xảy ra? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
* Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?.
- GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi:
Khi dẫn khí C2H4 đi qua dung dịch nớc brôm ta thấy có hiện tợng gì xảy ra? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?
I. Tính chất vật lý:
- Etilen là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí(d =28/29) tan rất ít trong nớc.
I
- Trong phân tử có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon và 4 liên kết đơn giữa C và H
H H
C = C viết gọn: CH2 = CH2 H H
Lu ý: Liên kết đôi là liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.
III. Tính chất hóa học:
1. Etilen có cháy không?
Etilen cháy tạo thành khí CO2, hơi nớc và toả nhiều nhiệt.