Sản xuất nhôm

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 48 - 53)

Nhôm đợc sản xuất bằng phơng pháp điện phân nóng chảy Al2O3 và criolit.

2Al2O3 đpncCriolit 4Al + 3O2

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS làm bài tập 2,3/58.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 19.

Tiết PPCT: 25 Ngày soạn: 20/11/2006 Ngày dạy : 26/11/2006

Bài 19: sắt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nêu đợc tính chất vật lý và tính chất hóa học của sắt.

- Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của nhôm? Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất?

3. Bài mới:

a. Vào bài: Nh chúng ta đã biết trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn đợc sử dụng nhiều nhất. Vậy sắt có tính chất nh thế nào?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý của sắt.

- GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I ? Sắt có tính chất vật lý nào thể hiện sắt là một kim loại? - HS trả lời. - GV nhận xét và bổ sung thêm tính chất vật lý của sắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của sắt. - GV đặt vấn đề: Sắt có đầy đủ tính chất I. Tính chất vật lý:

Sắt là kim loại có màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 15390C, có tính dẻo, sắt có tính nhiễm từ, là kim loại nặng.

của một kim loại không? * Tác dụng với phi kim:

- GV biểu diễn thí nghiệm Fe tác dụng với phi kim, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Fe có tác dụng với O2 (Cl2) không? vì sao em biết? Viết PTHH xảy ra?

- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.

? Rút ra kết luận gì về tính chất của sắt tác dụng với phi kim?

*Tác dụng với dung dịch axit.

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về sắt tác dụng với dung dịch axit, nêu hiện tợng và viết PTHH xảy ra.

- HS trả lời.

- GV nhận xét và nêu chú ý cho HS nắm rõ.

* Tác dụng với dung dịch muối.

? Sắt có thể tác dụng đợc với những dung dịch muối nào? Viết PTHH minh họa và nêu hiện tợng.

? Rút ra nhận xét gì về tính chất sắt tác dụng với muối?

- HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét.

1. Tác dụng với phi kim:

a. Tác dụng với oxi: - Thí nghiệm: SGK

3Fer + 2O2k t0 Fe3O4r b. Tác dụng với clo:

2Fer+ 3Cl2k 2FeCl3r

Kết luận: Fe tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối hoặc oxit.

2. Tác dụng với dung dịch axit

Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng,… tạo thành muối Fe(II) và giải phóng khí H2.

2HCldd+ Fer FeCl2dd + H2k Chú ý: Fe không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối.

Sắt tác dụng đợc với dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn tạo thành dung dịch muối và giải phóng kim loại trong muối.

Fer + CuCl2dd FeCl2dd + Cur Kết luận: Sắt có những tính chất của một kim loại.

4. Kiểm tra đánh giá:

- HS làm bài tập 3,4/60.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 20.

Tiết PPCT: 26 Ngày soạn: 20/11/2006 Ngày dạy : 27/11/2006

Bài 20: Hợp kim sắt: gang, thép

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc gang là gì? thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.

- Nguyên tắc, nguyên và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế, viết PTHH.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.10, H2.17.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của sắt? Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất?

3. Bài mới:a. Vào bài: a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hợp kim của sắt.

- GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I, thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:

? Hợp kim là gì? Gang là gì? Gang có mấy loại? ứng dụng của mỗi loại?

? Thép là gì? ? Gang và thép có tính chất gì không giống sắt? - HS trả lời. - GV nhận xét. I. Hợp kim của sắt:

Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.

1. Gang là gì?

- Gang là hợp kim của Fe với C (hàm lợng C từ 2 - 5%)

- Gang cứng và giòn hơn sắt.

2. Thép là gì?

-Thép là hợp kim của sắt với cácbon (<2%) và một số nguyên tố khác.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sản xuất gang, thép.

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục II.1 kết hợp với quan sát H2.16 trả lời câu hỏi:

? Nguyên liệu để sản xuất gang là gì? Nguyên tắc sản xuất gang nh thế nào? - HS trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét và yêu cầu HS thảo luận nhóm mô tả quá trình sản xuất gang trong lò cao theo tranh vẽ.

- HS thảo luận nhóm, đại diẹn nhóm trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét. * Sản xuất thép:

? Nguyên liệu để sản xuất thép là gì? Nguyên tắc sản xuất thép nh thế nào? ? Mô tả quá trình sản xuất thép dựa vào H2.17. - HS trả lời. - GV nhận xét. - Thép có tính đàn hồi, cứng và ít bị ăn mòn. I 1. Sản xuất gang nh thế nào?

a. Nguyên liệu:

- Quặng sắt: manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3).

- Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác nh CaCO3.

b. Nguyên tắc sản xuất gang:

Dùng CO khử FexOy ở nhiệt độ cao. c. Quá trình sản xuất gang trong lò cao: SGK

2. Sản xuất thép nh thế nào?

a. Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, khí oxi.

b. Nguyên tắc sản xuất: Oxi hóa để loại ra khỏi gang phần lớn C, Si, Mn,…

c. Quá trình sản xuất: SGK

4. Kiểm tra đánh giá

- HS làm bài tập 5/63.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 21.

Tiết PPCT: 27 Ngày soạn: 30/11/2006 Ngày dạy : 5/12/2006

Bài 21: sự ăn mòn kim loại

và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS biết đợc thế nào là ăn mòn kim loại, nguyên nhân và yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại.

- Biết biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

- Bảo vệ đồ dùng bằng kim loại ở nhà.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H2.18, H2.19.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài: nh phần giới thiệu SGK. b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ăn mòn kim loại là gì?

- GV: yêu cầu HS quan sát H2.18 và một số vật dụng bị phá hủy bởi sự oxi hóa và hỏi:

? Ăn mòn kim loại là gì? Lấy ví dụ về một số hiện tợng ăn mòn kim loại ngoài thực tế?

- HS trả lời. - GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hởng sự ăn mòn kim loại:

* ảnh hởng của các chất trong môi trờng.

- GV yêu cầu HS quan sát H2.19 trả lời

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w