Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 95 - 98)

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị, C hóa trị IV, H (I).

- Hiểu đợc mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

2. Kỹ năng:

- Viết đợc CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt đợc các chất khác nhau qua công thức cấu tạo (CTCT).

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Mô hình tách rời các phân tử hợp chất hữu cơ.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại.

IV. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: hợp chất hữu cơ là gì? Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho ví dụ?

3. Bài mới:

a. Vào bài: Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những HC của cacbon. Vậy hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ nh thế nào? CTCT của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu

tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chấthữu cơ. hữu cơ.

* Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử.

- GV yêu cầu HS tính hóa trị của C, O trong hợp chất CO2, H2O.

- GV thông báo hóa trị của C, H, O trong HCHC cách biểu diễn hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- GV yêu cầu HS biểu diễn hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử của các hợp chất CH4, CH3OH.

- HS biểu diễn. GV nhận xét.

* Mạch cacbon.

- GV nêu vấn đề: Những nguyên tử C có liên kết đợc với nhau không?

- GV biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6, C3H6 để HS thấy đợc C có thể liên kết với C để thỏa mãn hóa trị IV. ? Mạch C là gì?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và thông báo cho HS về 3 loại mạch C và phân biệt đâu là mạch chính đâu là mạch nhánh.

* Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

- GV viết CTCT của C2H6O yêu cầu HS quan sát và nhận xét về trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong 2 hợp chất có cùng CTPT.

- HS trả lời.

- GV nhận xét và giải thích sự khác nhau giữa rợu etilic và đimetyl ete là do trật tự liên kết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công thức cấu tạo.

- GV: yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của CTPT.

- HS trả lời.

- GV viết lên bảng CT: C2H6O là chất gì? Từ đó rút ra nhận xét: Muốn biết 1. Hó a trị và liê n kết giữ a cá c ng uy ên tử. - Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị IV, hiđro có hóa trị I, oxi có hóa trị II.

- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết đợc biểu diễn bằng 1 nét gạch nối giữa 2 nguyên tử.

VD: CH4

CH3OH

2. Mạch cacbon

- Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C. Có 3 loại mạch C: + Mạch thẳng: C - C - C + Mạch nhánh: C - C - C C + Mạch vòng: C - C C C - C C C 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử

tính chất của một chất hữu cơ phải biết rõ CTCT.

? ý nghĩa của CTCT?

trong phân tử.

- Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

VD: Rợu etylic

I

- CTCT biểu diễn đầy đủ liên kết các nguyên tử trong phân tử.

- CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liênkết giữa các nguyên tử trong phân tử.

4. Kiểm tra đánh giá

- HS làm bài tập 1/112.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm bài tập 2,3,4,5/112 - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 36.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 45 Ngày soạn: / /2007

Ngày dạy : / /2007

Bài 36: Metan

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan. - Biết đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.

- Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của metan.

2. Kỹ năng:

- Viết đợc PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.

3. Thái độ:

- ý thức học tập, tích cực, nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Mô hình phân tử CH4, quẹt ga, nớc vôi trong, tranh vẽ H4.6.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại.

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: ý nghĩa của CTCT? Viết CTCT của hợp chất có CTPT C3H7O?

3. Bài mới:a. Vào bài: a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về trạng thái

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w