Nghĩa của bảng tuần hoàn của nguyên tố hóa học:

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 85 - 89)

nguyên tố hóa học:

1. Biết vị trí của nguyên tố có thể suy đoán đợc cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.

4. Kiểm tra đánh giá

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1,2,3/101 SGK.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 32.

Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy : / /2007

Bài 32: Luyện tập chơng 3: phi kim - sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức về tính chất của phi kim và cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ:

- ý thức học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.

2. HS chuẩn bị:- Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng.

III. Phơng pháp:

Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố tính chất hóa

học của phi kim.

- GV: yêu cầu HS quan sát sơ đồ 1, viết PT minh họa các phản ứng trong sơ đồ. - HS viết PT.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Củng cố tính chất hóa học của một số phi kim.

* Clo

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 2, viết PT minh họa quá trình biến đổi từ clo thành các hợp chất khác theo sơ đồ. - HS: viết PT

- GV nhận xét.

* Cacbon và hợp chất của cacbon

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3, viết PTHH theo sơ đồ 3. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tí nh ch ất hó a họ c củ a ph i ki m (1) Cl2 + H2 AS, t0 2HCl (2) 3Cl2 + 2Fe t0 2FeCl3

- Viết PT. - GV nhận xét.

Hoạt động 3: Củng cố về bảng tuần hoàn

? Ô nguyên tố là gì? Nhóm là gì? Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm, một chu kỳ?

? ý nghĩa của bảng tuần hoàn? - HS trả lời.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Bài tập

- GV: gọi 4 HS lên bảng lần lợt các bài tập 1,2,4,5 và yêu cầu HS còn lại làm vào vở.

- HS: làm bài tập, nhận xét. - GV nhận xét.

(3) S + O2 SO2

2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.

a. Tính chất hóa học của clo. (1) Cl2+ H2 2HCl

(2) 3Cl2 + 2Al 2AlCl3

(3) Cl2 +2NaOH NaCl +NaClO+H2O (4) Cl2 + H2O HCl + HClO

b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon.

Sơ đồ SGK

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

I4. 4.

- Cấu tạo của nguyên tử A: gồm có 11 prôtn, có 3 lớp e lớp ngoài cùng có 1e.

- Tính chất hóa học đặc trng của A là tính kim loại.

- A có tính kim loại mạnh hơn nguyên tố bên cạnh là Mg nhng có tính phi kim yếu hơn.

5.

a. Gọi CT của oxit sắt FexOy. Theo đề ra ta có:

56x + 16y = 160 (1)

PT: FexOy + yCO xFe + yCO2 Chất rắn là Fe: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol) Từ PT ta có: 0,4/x = nFexOy 0,4/x * 160 = 32 ⇒ x = 2 Từ (1) ⇒ y = 3 b. Từ PT ⇒ nCO2 = 0,4*y/x

= 0,4*3/2 = 0,6 (mol) PT: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol

mCaCO3 = 0,6 * 100 = 60(g)

Vậy, kim loại của CaCO3 thu đợc là 60g.

5. Dặn dò

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu bài thực hành.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy : / /2007

Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng phi kim và hợp chất của chúng

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 85 - 89)