Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 54 - 57)

dụ cụ thể thực tế con ngời đã sử dụng để bảo vệ kim loại?

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

Sự ăn mòn không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trờng mà nó tiếp xúc.

2. ảnh hởng của nhiệt độ

Sự ăn mòn xảy ra nhanh hơn nếu ở môi trờng có nhiệt độ cao.

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vậtbằng kim loại không bị ăn mòn? bằng kim loại không bị ăn mòn?

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng, bằng cách: sơn, mạ, bôi dầu,… lên trên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

4. Kiểm tra đánh giá

- HS trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/67.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 22.

Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: 30/11/2006 Ngày dạy : 6/12/2006

Bài 22: luyện tập chơng 2: kim loại

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS ôn tập hệ thống lại dãy hoạt động hóa học, tính chất hóa học của kim loại nói chung.

+ Tính chất giống và khác nhau giữa Al và Fe.

+ Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép, phơng pháp sản xuất nhôm. + Sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng t duy tổng hợp, vận dụng.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

- Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng.

III. Phơng pháp:

Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức trong chơng.

- GV: yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:

? Nhắc lại tính chất chung của kim loại? ? Đọc dãy hoạt động của các kim loại theo chiều giảm dần mức hoạt động của các nguyên tố? ý nghĩa của DHĐHH? Viết PTHH cho mỗi ý nghĩa đó?

? Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của Al và Fe?

? Nêu thành phần, tính chất và cách sản I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tí nh ch ất hó a họ

xuất gang, thép?

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại? Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn?

- HS trả lời. - GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập

- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 1,2,3 (nhóm1,2: bài 1, nhóm 3,4: bài 2, nhóm 5,6: bài 3).

- Đại diện 3 nhóm 1,3,5 trình bày bài làm, nhóm 2,4,6 nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa bài cho HS.

c củ a ki m lo ại 2. Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống và khác nhau. 3. Hợp kim của sắt.

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

I1. 1.

4Al + 3O2 2Al2O3 2Zn + O2 2ZnO 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2Al + 3Cl2 2AlCl3

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag

2.a. 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 a. 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 d. Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu Còn b, c không phản ứng. 3. c. B, A, D, C

4. Kiểm tra đánh giá

- GV có thể cho điểm HS trả lời đúng các câu hỏi và nhóm làm đúng bài tập.

- HS về nhà xem lại bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 23.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 29 Ngày soạn: 5/12/2006

Ngày dạy : 13/12/2006

Bài 23: tính chất hóa học của nhôm và sắt

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành.

3. Thái độ:

- ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Thực hành - quan sát.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm

- GV: chia nhóm HS, phân phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm.

Một phần của tài liệu GA-Hóa 9 -Toàn tập (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w