ĐềĐề
Phần I. Trắc nghiệm Phần I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng thanh?
A. Vui vẻ. C. Ầng ậng B. Hu hu. D. Móm mém
Câu 2: trong các câu sau câu nào là câu ghép
A.- Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
B.- Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. C.- Cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. D.- Mặt lão đột nhiên co rút lại.
Câu 3: Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A,B và C.
A.- Miệng C.- Mũi B.- Mắt D.- ...
Câu 4: Dấu chấm lửng có tác dụng.
A. Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
B. Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
C. Làm giản nhịp điệu câu văn, hài hứơc và dí dỏm. D. Cả 3 câu đều đúng
Câu 5: Từ nào là từ địa phương
A. Ba B. Mẹ
C. Ngan D. Ngô.
Câu 6: Thán từ có mấy loại chính
A. Hai C. Bốn B. Ba D. Một
Câu 7: Các câu sau câu nào có sử dụng tình thái từ
A. Cứu tôi với
B. Nó đi chơi với bạn từ sáng. C. Con cò đậu ở đằng kia
D. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.
Câu 8: Câu nào có sử dụng biệnpháp nói giảm nói tránh
A. Anh nên hòa nhã với bạn bè ! B. Anh không nên ở đây nữa. C. Cấm hút thuốc trong phòng D. Câu A,B đúng.
Phần II: Tự luận
Câu 1: Câu ghép là gì? Cho Vd. (2đ) Câu 2: Công dụng của dấu hai chấm (1đ) Câu 3: Nói quá là gì? (1đ)
Câu 4: Xác định các cách nói tránh, nói giảm, nói quá. (1,5đ) a. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đở khi đói lòng. b. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than. c. Gánh cựa mà đở lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
Đáp ánPhần I: Mỗi câu đúng 0,5đ Phần I: Mỗi câu đúng 0,5đ 1. B 4.D 7. A 2. C 5A 8. A 3. Mặt 6A Phần II: Tự luận (6đ)
Câu 1: Câu ghép là câu có 2 cụm C-V trở lên không bao chứa nhan tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu
Vd: Hôm nay, trời/ mưa to nhưng em/ đi học đúng giờ TN C V C VN
Câu 2: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho 1 phần trước đó. - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang)
Câu 3: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Câu 4: a. Nói giảm nói tránh. Cơm nguội đỡ khi đói lòng
b. Nói quá
đứng đống lửa, ngồi đống than. c. Nói quá
gánh cực... cực còn chạy theo.
III.
III. Dặn dò: (1 phút)Dặn dò: (1 phút)
Về nhà học bài.
TUẦN 16: TUẦN 16: TUẦN 16: TIẾT 61:
TIẾT 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCA. A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: SGK, soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số .
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
KT sự chuẩn bị ở nhà của Hs. Tiết trước KT.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài “Thuyết minh về 1 thể loại văn học”.
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu đề.
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu đề.
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú
Cho hs 2 bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn”
? Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt không?
TL: Số tiếng 7, dòng 8. Số dòng số tiếng ấy bắt buộc không thêm bớt được.
Gv: Các tiếng có thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B, các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc kí hiệu T. ? Hãy ghi kí hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong 2 bài thơ đó.
TL: Vào nhà ngục Quảng Đông
Bằng: là, hào, phong, lưu, châu, thì, tù, không, nhà, trong, người, năm, chân, tay, ôn, bồ, kinh, cười, tan, thù, than, còn, còn, bao, nguy, gì, đâu.
Còn lại trắc
Bài Đập đá ở Côn Lôn. Tương tự
? Nhận xté quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng thì ứng với dòng dưới trắc thì gọi là đối nhau.
TL: Theo quan hệ “nhất tam, ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh”
Gv gợi dẫn Hs xác định không xem xét các tiếng đối, niêm ở các tiếng 2,4,6.
? Xác định vần trong 2 bài thơ