A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ XH.
Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH, gây khó khăn trong giao tiếp.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: SGK, soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình. Cho Vd. ? Làm bài tập 5.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu đẹp và phong phú. Tiếng Việt được sử dụng thống nhất trên lãnh thổ VN. Nhưng mỗi vùng miền lại có những từ ngữ địa phương và XH vẫn có nhiều tầng lớp khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.
Hoạt động 1: Tìm hiểu I (5
Hoạt động 1: Tìm hiểu I (5′′).).
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú
Cho Hs đọc 2 Vd
Gv: Bắp và bẹ có nghĩa là “ngô”
? trong 3 từ đó từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Hs: bẹ, bắp: địa phương
Ngô: toàn dân Gv gọi Hs cho Vd. Gv nhận xét
Vd: dề, diu: Nam bộ Về, mi Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ
I. Từ ngữ địa phương
Từ bẹ, bắp: là từ địa phương
Từ ngô: sử dụng rộng rãi: từ toàn dân
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II (17
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II (17′′).).
Cho Hs đọc các văn bản
? Tại sao có chỗ dùng mẹ, có chỗ dùng mợ. Hs: 2 từ đồng nghĩa
? Trước CMT8, trong tầng lớp XH nào thường dùng các từ ngữ này.
Hs: Trung lưu, thượng lưu
? Các từ ngữ ngỗng có nghĩa là gì? Ngỗng: điểm ra
Trúng tủ: phần bài học kĩ
? Tầng lớp XH nào thường dùng từ ngữ này? Hs: tầng lớp Hs
Từ đây cho Ha đọc ghi nhớ
? Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ XH cần chú ý gì? Tại sao? II. Biệt ngữ XH. a. Dùng mợ và mẹ là 2 từ đồng nghĩa Dùng từ mợ, cậu là tầng lớp trung bình, thượng lưu b. Ngổng bị điểm 2 Trúng tủ: phnầ bài học kĩ ⇒ Tầng lớp Hs thường dùng. ∗ Ghi nhớ: SGK T97
? Tại sao trong các đoạn văn, thơb sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH. Đọc ghi nhớ III. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: (8 Hoạt động 3: (8′′))
? Tìm từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân IV. Luyện tập.
BT1: Từ ngữ địa phương Má, u, bẩm, bú Mền Chén Từ ngữ toàn dân Mẹ Chăn Bát BT2:
Cậu không học bài sẽ bị ăn trứng (trứng → 0 điểm)
BT3:
Chỉ có câu a là nên dùng từ địa phương (+) còn lại thì không nên dùng (-)
IV.
IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)
Đọc lại phần gho nhớ và cho Vd.
V.
V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)
Về học bài và làm bài tập 4,5.
Chuẩn bị bài mới “Trợ từ - thán từ”.
============================================== ========================================================
TUẦN 5: TUẦN 5: TUẦN 5: TIẾT 18:
TIẾT 18: TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰTÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰA. A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Nắm được mục đích và cách thức tóm tắc 1 văn bản tự sự.
Luyện tập kĩ năng tóm tắc văn bản tự sự.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số .
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản. ? Đọc thuộc lòng ghi nhớ.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu I (10
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chúGhi chú
Gv: Trong cuộc sống hằng ngày có những