dạ sắt son, bao quản-càng bền.
? Qua đây tác giả muốn nói gì?
TL: Đối lập giữa thời gian và công việc và khó khăn, thời tiết, giữa vật chất và tinh thần, sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua.
- Nhà thơ muốn khẳng định chí lớn, cái quyết tâm cao của người tù yêu nước bằng lối đối, không có khó khăn nào có thể làm chùn bước, làm đổi thay, lung lay quyết tâm và ý chí của người tù trên đảo. Càng khó khăn, càng bền chí, càng gian khổ càng son sắt 1 lòng.
Cho Hs đọc câu 7-8
? Em hiểu ý hai câu thơ này như thế nào? Cách kết thúc này có gần giống với bài cảm tác không?
TL: Mạch thơ đối lập giữa chí lớn của những con người dám mưu đồ sự nghiệp với những năm đầu thế kỉ XX mà không phải ai cũng tui sức người có thể làm được với những thử thách phải gánh chịu trên bước đường chiến
2. 4 câu còn lại
- Tác giả dùng phép đối: Tháng ngày-mưa nắng, thân sành sỏi- ngày-mưa nắng, thân sành sỏi- dạ sắt son, bao quản-càng bền.
- Đây là công việc khó khăn nhưng không làm chùn bước, lung lau ý chi 1 của người tù trên đảo.
- Dù khó khăn gian khổ nhưng tác giả vẫn tui vào sức mình có thể làm được qua câu thơ
đấu, được xem như “việc con con”. Từ đây rút ra ghi nhớ
HDHS luyện tập
? Đọc diễn cảm bài thơ Hs: đọc
? Trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạng của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX. TL: Vẻ đẹp của họ biểu hiện ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng.