I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết
2. Cách làm bài văn thuyết minh
Hoạt động 2: Cách làm bài văn thuyết minh.
Cho Hs đọc bài văn Xe đạp Hs đọc
? Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? TL: Chiếc xe đạp
? Chia 3 Phần MB,TB,KB
? Để giới thiệu về chiếc xe đạp, bài viết đã trình bày đạo chiếc xe như thế nào?
Thảo luận:
? Phương phương pháp thuyết minh trong bài là gì?
Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ
2. Cách làm bài văn thuyết minh minh
a. Đối tượng thuyết minh của bài văn là Chiếc xe đạp
b. *MB: Từ đầu đến nhờ sức người. Giới thiệu chiếc xe đạp *TB: Từ xe đạp đến chỗ tay cầm.
- Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp
*KB: Còn lại. Vai trò của chiếc xe đạp trong hiện tại và tương lai
c. Cấu tạo của chiếc xe đạp 1. Các bộ phận chính: truyền động, điều khiển, chuyên chở. a. Hệ thống truyền động gồm: - Khung, bàn đạp, trục...
- Đĩa răng cưa - Ổ líp... - Bành xe... b. Hệ thống điều khiển gồm: - Ghi đông... - Bộ phanh... c. Hệ thống chuyên chở: - Yêu xe
- Giá đèo hàng, giỏ đựng đồ... d. Phương pháp thuyết minh trong bài là phương pháp giải thích và phương pháp liệt kê. * Ghi nhớ SGK T140.
Hoạt động 3: HDHS làm luyện tập.
Hoạt động 3: HDHS làm luyện tập.
Lập dàn ý và dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu
Cho Hs lập dàn ý theo các yêu cầu. Giới thiệu về chiếc nón lá VN.
Dàn bài:
MB: Giới thiệu vị trí địa lí và nghề truyền thống làm nón TB:
- Hình dáng chiếc nón: tròn - Nón được sản xuất ở Huế hoặc Phú Cam...
- Nón có giá trị trong cuộc sống Của người VN - Có thể làm quà tặng - Nón trở thành 1 biểu tượng của người phụ nữ VN. e. KB: Cảm nghĩ về chiếc nón lá VN IV. IV.Củng cố: (5 phút)Củng cố: (5 phút)
? Để làm bài văn thuyết minh chúng ta cần phải làm gì?
V.
V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)
Về nhà học bài.
soạn bài tiếp theo.
==================================================================
TUẦN 13: TUẦN 13: TUẦN 13: TIẾT 52:
TIẾT 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNGA. A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Bước đầu ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương.
Qua việc chọn chép 1 bài thơ hoặc 1 bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quan hệ, vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm trình và tuyển chọn văn thơ.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: SGK, sưu tầm các bài thơ, văn
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số.
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Nội dung bài “Bài toán dân số”.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu truyền thống của văn hóa địa phương và sưu tầm các bài văn thơ.
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu đề.
Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu đề.
Phương pháp
? Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố, tình, quận, huyện nơi em sinh sống theo trình tự họ tên, bút danh (nếu có), năm sinh, năm mất và tác phẩm chính. Chú ý thống kê những tác giả có sáng tác trước năm 1975.
Gv: giao nhiệm vụ cho Hs về nhà sưu tầm để lên lớp trình bày, kết quả đã sưu tầm trước lớp.
Gv: Cho hs lập bảng theo mẫu sau: