Tác giả, tác phẩm.

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 41 - 44)

An-đec-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với 2 loại truyện kể cho trẻ em.

Văn bản này trích gần hết truyện “Cô bé bán diêm”

Hoạt động 2: HDHs tìm hiểu văn bản.(15

Hoạt động 2: HDHs tìm hiểu văn bản.(15′′))

Gv: Hãy xác định 3 phần của văn bản này nên lấy việc em bé quẹt que diêm làm phần trọng tâm.

Hs: trả lời Gv nhận xét

? Căn cứ vào đâu có thể chia phần thứ 2 (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn.

Hs: căn cứ vào các lần quẹt diêm. bốn lần đầu mỗi lần quẹt 1 que, lần 5 quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.

? Nhận xét cách xây dựng bố cục câu chuyện Cô bé bán diêm

II. Bố cục

Chia làm 3 đoạn

 Đoạn 1: Từ đầu → đờ ra. HC cô bé bán diêm

 Đoạn 2: Tiếp đó họ đã về chầu thượng đế các lần quẹt diêm và những mộng tưởng

 Đoạn 3: Còn lại cái chết thương tâm của em bé

Hs: 3 phần

MB: Giới thiệu nhân vật TB: Diễn biến

KB: Kết thúc truyện

⇒ Mạch lạc, hợp lí giúp người đọc dễ theo dõi, dễ nhớ.

? Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm.

Hs: Mẹ chết, sống với bố, bà ngoại đã qua đời, nhà nghèo, sống chui rúc trong 1 xó tối tâm “trên gác sát mái nhà”, bố khó tính “em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa” phải đi bán diêm để kiếm sống.

? Truyện được đặt vào bối cảnh nào

Hs: Đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt. Ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch vào dịp này rất lạnh, có khi xuống âm vài chục độ, nhiều tuyết, Em bé “ngồi nép trong 1 góc tường, giữa 2 ngôi nhà...” mong cho đỡ lạnh nhưng ăn thua gì?

III. Phân tích

1. Em bé đêm giao thừa.

 Mẹ chết, sống với cha trong căn nhà “tối tăm” và luôn bị cha mắng chửi. Em phải đi bán diêm để kiếm sống.

⇒ Đó là đêm giao thừa.

IV.

IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút)

Hoàn cảnh cô bé bán diêm.

V.

V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.

 Soạn các câu hỏi tiếp theo.

============================================== ========================================================

TUẦN 5: TUẦN 5: TUẦN 5: TIẾT 22:

TIẾT 22: VĂN BẢN VĂN BẢN

CÔ BÉ BÁN DIÊM (TT)CÔ BÉ BÁN DIÊM (TT) CÔ BÉ BÁN DIÊM (TT) A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs: Giống tiết 21. B. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:

 Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.

 Học sinh: soạn bài .

C.

C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.

I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)

Kiểm diện sỉ số.

II.

II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

? Nêu hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

III.

III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)

Ở tiết 1 chúng ta đã tìm hiểu hoàn cản của cô bé bán diêm để tìm hiểu trong hoàn cảnh đó cô bé có những ước mơ gì và có đạt được ước mơ đó không thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động 1: (7

Hoạt động 1: (7′′))

Phương pháp

? em bé bán diêm ở trong tình cảnh

Hs: Trong phần đầu đã được lược bớt thể hiện rất rõ, trong đêm đông giá lạnh tuyết rơi dày đặc, 1 em gái nhỏ đầu trần chân đất tím bầm vì rét đang dò dẫm trong đêm tối. Ngoài đường lạnh và tối nhưng cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn, sực nức mùi ngỗng quay còn em thì đói cả ngày chưa ăn uống gì.

Gv: Em bé rất khổ cực khác với hình ảnh ngôi nhà xin xắn có đầy trường xuân bao quanh, sống đầm ấm bên bà hiền hậu. Phải đi bán diêm nhưng không ai để ý cả và chẳng dám về nhà vì không bán được diêm ? Qua đây em có nhân xét gì về cách sử dụng nghệ thuật của truyện

Hs: thảo luận Gv: nhận xét

Nghệ thuật tương phản (đối lập) làm nổi bật tình cảm của em bé (rét, đói, khổ).

Em bé đói lạnh còn phố ánh đèn sáng rực. em đói >< ngỗng quay thơm sực nức.

- Chỗ em sống tối om với bố với ngôi nhà có dây trường xuân bao quanh khi nội còn sống.

Gv: Hình ảnh tương phản này không chỉ làm nổi bật nỗi khổ về vật chất mà còn cả tinh thần nữa vì chỉ có bà là thương em nhất

 Nghệ thuật tương phản.

 Em đói khát >< ngỗng quay thơm sực nức.

 Đêm giao thừa mọi người đoàn tụ >< em chỉ có 1 mình, giữa cái rét buốt

Hoạt động 2: (18

Hoạt động 2: (18′′))

? Theo em, tình tiết nào nổi bật được thể hiện ở phần này

Hs: Những que diêm bật sáng và những mộng tưởng kì diệu

Chuyển sang b

? Trong đên giá lạnh như thế thì em đã xảy ra những ý định gí

Hs: Ước gì có thể bậc sáng que diêm để sưởi ấm hơ các ngón tay nhỉ

? Ý định đó được thực hiện không

Hs: Có và em đã thực hiện sau vài phút do dự, lửa hồng vui mắt làm sao.

? ánh sáng kì diệu ấy đã đưa em đến 1 thế giới đầy mộng tưởng đó là gì

Hs: Em ước gì trong đêm đông lạnh lẽo như vậy được ngồi bên lò sưỡi cho đỡ lạnh

? Sau khi em bật que diêm thứ nhất đã lịm tắc đi em có thực hiện nữa không và cái gì đã đến với em

Hs: Em đã bật que thứ 2 và bàn ăn... có cả ngỗng quay. Que thứ 3: cây thông noel lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực

Gv: Em bé đã quẹt 3 lần và và qua mỗi lần

b. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng.

- em ước gì có 1 lò sưởi để sưởi ấm trong cái rét giữa mùa đông

- Có bàn ăn thịnh soạn “ngỗng quay”

đều có những mộng tưởng nối tiếp nhau ? Em đã thấy hình ảnh đó rất đẹp vì sao? Hs: đầu vì lạnh quẹt sưỡi, để quên cái lạnh + bàn ăn: vì đói: con ngỗng quay – giao thừa – cây thông Noel. Nhựng tình tiết rất phù hợp tâm lí tuổi thơ.

Gv: Khi những que diêm đó tắc đi thì em đã phải đối diện với 1 thực tế

? Đó là cảnh gì

Hs: Lò lửa biến mất ⇒ không bán được diêm, không ai cbố thí về nhà cha sẽ đánh - Bàn ăn biến mất: mất niềm vui nhỏ nhoi trong đêm giao thừa

⇒ Đây là 1 thực tế tàn nhẫn không cho em bé 1 chút hy vọng nào cả nó rất phủ phàn. ? Vì sao em bé lại quẹt những que diêm Hs: Vì mong sẽ có 1 điều kì diệu xảy ra ? Đến lần quẹt thứ tư thì điều gì xảy ra

Hs: Em đã thấy hình ảnh người bà thân yêu

Một phần của tài liệu ngu van 8 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w