a. Bạn chưa về à? (hỏi, thân mật)
- Thấy mệt à? (hỏi, lễ phép) - Bạn giúp tôi 1 tay nhé. (cầu khiến, thân mật, bằng vai) - Bác giúp cháu 1 tay ạ? (Cầu khiến lễ phép, nhỏ tuổi nhờ lớn tuổi).
∗ Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. (10
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. (10′′))
? Các câu, từ nào là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ.
Hs: xác định
Gv: Nhận xét sửa chữa
? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm
? Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm Cho Hs đặt câu III. luyện tập BT1: Các câu dùng tình thái từ b,c,e,i BT2: Giải thích ý nghĩa a. Chứ: nghi vấn b. Chú: nhấn mạnh
c. Ư: hỉ với thái độ phân vân d. Nhỉ: thân mật
g. Vậy: miển cưỡng không hài lòng BT3: Đặt câu - Nó là 1 Hs giỏi mà - Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy. IV. IV.Củng cố: (7 phút)Củng cố: (7 phút) ? Tình thái từ có chức năng gì. V. V. Dặn dò: (2 phút)Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài. Làm BT còn lại.
TUẦN 7: TUẦN 7: TUẦN 7:
TIẾT 28:
TIẾT 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VỚI BIỂU CẢM MIÊU TẢ VỚI BIỂU CẢM
MIÊU TẢ VỚI BIỂU CẢMA. A.
A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Giúp Hs:
Giúp Hs:
Thông qua tiết thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự.
B.
B. Chuẩn bị: Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa.
Học sinh: SGK, soạn bài.
C.
C. Tiến trình lên lớp:Tiến trình lên lớp:I. I.
I. Ổn định: (1 phút)Ổn định: (1 phút)
Kiểm diện sỉ số .
II.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
? Những yếu tố cần có trong văn bản biểu cảm.
III.
III. Bài mới: (30 phút)Bài mới: (30 phút)
Trong khi viết đoạn văn tự sự cần có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Hoạt động 1:HD Hs tìm hiểu I. (20
Hoạt động 1:HD Hs tìm hiểu I. (20′′))
Phương pháp
Phương pháp Nội dung Nội dung Ghi chú Ghi chú
Cho Hs đọc các đề a,b,c ở SGK
? Hãy sử dụng 1 đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
Cho Hs thảo luận
Gv: Những yêu cầu cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự, nhân vật chính
? Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn tự sự.
Hs: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn và các nhân vật chính trở nên gần. Các yếu tố có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.
? Các bước của sự việc TL: gồm 5 bước.
1 lựa chọn sự việc chính a. SV là đồ vật
b. SV là con người
c. SV mà con người là chủ thể tiếp nhận ? Hãy lựa chọn các ngôi kể cho phù hợp. Hs: a ngôi thứ nhất số ít, xưng là tôi, mình, tớ, anh, em... hoặc xưng tên.
b. Ngôi thứ nhất số nhiều xưng là chúng tôi, chúng ta, chúng mình...
c. Người kể ở ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều) gián tiếp, thường là tác giả giấu mình đi để cho nhân vật chính (do tác giả hư cấu, nhân hóa...) phát ngôn.
? Xác định thứ tự kể